Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuối kì 1 thì:
Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{7}\) số học sinh cả lớp=> Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{\left(2+7\right)}=\dfrac{2}{9}\) Số học sinh cả lớp
Cuối năm thêm 1 học sinh thì:
Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{3}\) số học sinh cả lớp=> Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{\left(1+3\right)}=\dfrac{1}{4}\) Số học sinh cả lớp
Vậy 1 học sinh khá ứng vs:
\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{1}{36}\) (HS cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
\(1:\dfrac{1}{36}=36\left(HS\right)\)
Đ/S:....
Nếu ko hiểu cứ hỏi tớ
Cuối học kì 1 số học sinh giỏi = 2/7 số học sinh khá và bằng 2/(2 + 7) = 2/9 số học sinh cả lớp
Cuới học kì 2 số học sinh giỏi = 1/3 số học sinh khá và bằng 1/(1 + 3) = 1/4 số học sinh cả lớp
1 học sinh ứng với phân số là: 2/7 - 1/4 = 1/28 (số học sinh)
Lớp đó có số học sinh là: 1 : 1/28 = 1.(28/1) = 28 học sinh
Đáp số : 28 học sinh
Gọi \(ƯC\left(2n+1;3n+2\right)=d\)
Ta có: \(2n+1⋮d\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d\)
hay \(6n+3⋮d\) (2)
và \(3n+2⋮d\Rightarrow2\left(3n+2\right)⋮d\)
hay \(6n+4⋮d\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯC\left(2n+1;3n+2\right)\)là 1
\(ƯC=\left(2n+1,3n+2\right)=a\)
\(2n+1⋮d\Leftrightarrow2\left(3n+2\right)⋮d\)
\(6n+3⋮a\left(1\right)\)
\(6n+4⋮a\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra, ta có:
\(\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)=a\)
\(\Rightarrow1⋮a=a=1\)
=> ƯC(2n+1;3n+2)=1
<3
ÁP dụng tính chất \(\left|A\right|\)>= A
Ta có :\(\left|2+x\right|\)>= 2+x
\(\left|x-12\right|\)>=x-12
\(\Rightarrow\) 2+x+x-12=60
\(\Leftrightarrow\) 2x-10=60
\(\Leftrightarrow\)2x=70
\(\Leftrightarrow\)x=35 (T/M)
Chúc học tốt
Thực hiện phép tính :
429,5 : 2,8 = 153 ( dư 1,1 )
_ Vậy có 429,5 m vải thì may được nhiều nhất 153 bộ quần áo và thừa 1,1 m vải .
Đáp số : 153 bộ quần áo và thừa 1,1 m vải .
Các bạn trả lời bằng tiếng Việt cũng được nha .