K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

a) ˆIAC=ˆBAK (=140o)IAC^=BAK^ (=140o)

ΔIAC=ΔBAKΔIAC=ΔBAK (c.g.c) ⇒IC=BK⇒IC=BK.

b) Gọi D là giao điểm của AB và IC, gọi E là giao điểm của IC và BK.

Xét ΔAIDΔAID và ΔEBDΔEBD, ta có ˆAID=ˆEBDAID^=EBD^ (do ΔIAC=ΔBAK)ΔIAC=ΔBAK), (đối đỉnh) nên ˆIAD=ˆBEDIAD^=BED^.

Do ˆIAD=90oIAD^=90o nên ˆBED=90oBED^=90o. Vậy IC⊥BKIC ⊥ BK.

9 tháng 8 2019

a, Ta thấy AB là là trung trực của EH nên AE= AH

tương trự AC là trung trực của HF nên AF=AH

Xét tam giác AEF có AF=AE

vậy tram giác AEF cân tại A

b, Ta thấy BA là trung trực EH nên AEH=AHE

                                                      IEH=IHE

suy ra AEI =AHI

Tương tự ta suy ra được được AHK=AFK

mà AFK=AEI nên AHI=AHK

vậy HA là tia phân giác của IHK

 

a: Xét ΔMEH có

MI là đường cao

MI là đường trung tuyến

Do đó:ΔMEH cân tại M

Suy ra: MH=ME

Xét ΔNHF có

NK là đường cao
NK là đường trung tuyến

Do đó: ΔNHF cân tại N

\(C_{HMN}=MH+NH+MN=EM+MN+NF=EF\)

b: Xét ΔAEH có 

AI là đường cao

AI là đường trung tuyến

Do dó: ΔAEH cân tại A

=>AE=AH(1)

Xét ΔAHF có 

AK là đường cao

AK là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHF cân tại A

=>AH=AF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

 

a: Xét ΔMEH có

MI là đường cao

MI là đường trung tuyến

Do đó:ΔMEH cân tại M

Suy ra: MH=ME

Xét ΔNHF có

NK là đường cao
NK là đường trung tuyến

Do đó: ΔNHF cân tại N

\(C_{HMN}=MH+NH+MN=EM+MN+NF=EF\)

b: Xét ΔAEH có 

AI là đường cao

AI là đường trung tuyến

Do dó: ΔAEH cân tại A

=>AE=AH(1)

Xét ΔAHF có 

AK là đường cao

AK là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHF cân tại A

=>AH=AF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

9 tháng 8 2019

a, Ta thấy AB là là trung trực của EH nên AE= AH

tương trự AC là trung trực của HF nên AF=AH

Xét tam giác AEF có AF=AE

vậy tram giác AEF cân tại A

b, Ta thấy BA là trung trực EH nên AEH=AHE

                                                      IEH=IHE

suy ra AEI =AHI

Tương tự ta suy ra được được AHK=AFK

mà AFK=AEI nên AHI=AHK

vậy HA là tia phân giác của IHK

c, Ta thấy phân giác ngoài của tam giác HIK là BC và AC cắt nhau tại C

mà phân giác trong và phân giác ngoài của 3 góc trg tam giác đều đồng quy tại 1 điểm nên IC là tia phân giác trong của tam giác HIK 

vì phân giác trong của 1 góc tạo với phân giác ngoài 1 góc 90 độ nên IC vuông với AH 

từ đó suy ra được BK vuông với AC

Câu c mk ko chắc lắm có sai thì thông cảm nha