Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thực phẩm đã chế biến: để vào tủ lạnh để bảo quản.
- Thực phẩm đóng hộp: để vào tủ lạnh để bảo quản.
- Thực phẩm khô: để ở nơi khô thoáng, cao ráo, tránh chuột bọ.
câu 1 :
Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:
- Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ).
câu 3
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:
- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
- Khi nấu tránh khuấy nhiều.
- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.
- Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.
- thực phẩm đã chế biến nếu ăn thừa thì có thể đổ đi hoăc cho vào hộp
-thực phẩm đóng hộp nên mua vừa đủ dùng
- thì phơi khô, để nguội rồi cho vào hộp đậy nắp chặt
1)
+ Nhiễm trùng thực phẩm :
-Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.
-Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
2)
-Không mua các loại thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ ...
-Không mua các thức ăn biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học...
-Xem kĩ những đồ hộp tránh trường hợp quá hạn sử dụng.
-Không mua các hộp thức ăn sẵn đã bị phồng lên ,...
1.
Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :
- Nhóm giàu chất béo.
- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
- Nhóm giàu chất đường bột.
- Nhóm giàu chất đạm.
Thực phẩm giàu chất đạm : thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu, nấm
Thực phẩm giàu chất đường bột : gạo, ngô, khoai, sắn
2.
- Nhiễm trùng thực phầm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
3.
Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng :
- Rửa sạch tay trước khi ăn
- Vệ sinh nhà bếp
- Rửa kĩ thực phẩm
- Nấu chín thực phẩm
- Bảo quản thực phẩm chu đáo
- Đậy thức ăn cẩn thận
Biện pháp phòng tránh nhiễm độc:
- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học
- Không dùng thức ăn có độc
- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.
4.
+ Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm
+ Chất đường bột nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy
+ Chất khoáng,chất sinh tố ở nhiệt độ cao sẽ dễ bị hòa tan vào môi trường hoặc bị phân hủy
5. – Các loại sinh tố ( vitamin ) dễ tan trong chất béo: A, D, E, K.
– Sinh tố C ít bền vững nhất.
– Cách bảo quản: – Nên bỏ thực phẩm vào khi nước đã sôi.
– Khi nấu ko nên khuấy nhiều.
– Ko đun nấu lại nhiều lần.
6.
Cần chú ý :
Không nên đun quá lâu
Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C
Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .
7.
-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .
-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo
-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ
Tham khảo nha em:
An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất.
- Rửa tay sạch trước khi ăn.
- Vệ sinh nhà bếp thường xuyên.
- Rửa kĩ thực phẩm.
- Nấu chín thực phẩm.
- Đậy thức ăn cẩn thận.
- Bảo quản thực phẩm chu đáo
Tham khảo :
An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất.
Phòng tránh nhiễm trùng :
+ Cần giữ vệ sinh nơi nấu nương và vệ sinh nhà bếp.
+ Khi mua thực phẩm phải lựa chọn
+ Khi chế biến phải dửa nước sạch.
+ Không dùng thực phẩm có mầm độc.
+Thực phẩm đóng hộp:
Thực phẩm
biến chất hoặc bị nhiễm các chất hóa học
Cần giữ nơi khô ráo
+Thực phẩm đóng hộp:
Thực phẩm
biến chất hoặc bị nhiễm các chất hóa học
Cần giữ nơi khô ráo