K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

1/

program chia_het;

uses crt;

var n, i, s: integer;

a : array [1..100] of integer;

begin

clrscr;

write('Cac so can nhap la: n = '); readln(n); s:=0

for i:=1 to n do begin

write('So thu ',i,' la:'); readln(a[i]);

if (a[i] mod 2 = 0) and (a[i] mod 5 = 0) then s:=s+1; end;

writeln('Cac so chia het cho 5 va 2 la: ',s);

readln

end.

25 tháng 4 2017

6.a sai vì sau do có dấu ;

==> sửa lại: for i := 1 to 10 do write(i:5);

6.b sai vì chỉ số đầu lớn hơn chỉ số cuối (100>10) và chỗ gán cho x thế dấu :

==> sửa lại: for i:=10 tờ 100 đô x:=x-i;

6.c sai vì to viết liền với số 200

==> sữa lại: for i:= 100 tờ 200 độ i:=i+5;

6.d đúng

6.d2 thừa i:=0 và còn ko cách chỗ to và 105

sử lại: var n, i:real;

begin n:=0; for i:=5 to 105 do n:=n+1; end.

19 tháng 4 2021

câu 1:

a)for i:=17 to 109 do writeln('a');

b)for i:=1 to 10 do x:=x+1;

c)s:=7;

while s<=15 do

begin

n:=n+s;

s:=s+1;

end;

d)var a:array[1..100] of real;

câu 2:

program tihn_tong;

uses crt;

var s,i:integer;

begin

clrscr;

i:=1;s:=1000;

while i<=21 do

begin

s:=s+1000+i;

i:=i+1;

end;

writeln(s);

readln;

end.

câu 3:

cú pháp của lệnh for...to...do:

for<biến đếm>:=<giá trị đầu>to<giá trị cuối>do<công việc>

cú pháp của lệnh while...do:

while<điều kiện>do<công việc>

câu 4:

cú pháp khai báo biến mang trong chương trình pascal:

khai báo trực tiếp:

var <biến mảng>:array[chỉ số]of <kiểu dữ liệu>

khai báo gián tiếp:

type <biến mang> =array[chỉ số]of <kiểu dữ liệu>

 

Câu 1: 

a) for i:=17 to 109 do 

  writeln('a');

Câu 1:

uses crt;

var n,i,kt:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

if n<2 then writeln(n,' khong la so nguyen to')

else begin

kt:=0;

for i:=2 to n-1 do 

  if n mod i=0 then kt:=1;

if kt=0 then writeln(n,' la so nguyen to')

else writeln(n,' khong la so nguyen to');

end;

readln;

end.

Câu 2: 

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n,max,min:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

  begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

max:=a[1];

min:=a[1];

for i:=1 to n do 

  begin

if max<a[i] then max:=a[i];

if min>a[i] then min:=a[i];

end;

writeln('So lon nhat la: ',max);

writeln('So nho nhat la: ',min);

readln;

end.

-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng...
Đọc tiếp

-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng cách đưa vào nó số n, các số mới khác nhau đã chuẩn hóa và khác n. Ví dụ, với n = 1005 ta có thể nhận được các số mới như sau:

♦ Bằng cách xóa một chữ số ta có các số: 5 (từ 005), 105, 105, 100;

♦ Bằng cách xóa hai chữ số ta có các số: 5 (từ 05), 15, 10;

♦ Bằng cách xóa 3 chữ số ta có các số: 5 và 1.

-Tập D nhận được từ n chứa các số {1005, 105, 100, 15, 10, 5, 1}. Trong tập D này có 3 số chia hết cho 3, đó là các số 1005, 105 và 15.

-Yêu cầu: Cho số nguyên n. Hãy xác định số lượng số chia hết cho 3 có mặt trong tập D được tạo thành từ n.

-Dữ liệu: Vào từ file văn bản NUMSET.INP gồm một dòng chứa số nguyên n.

- Kết quả: Đưa ra file văn bản NUMSET.OUT một số nguyên – số lượng số chia hết cho 3 tìm được.

VD: dayso.inp:5

dayso.out:9

0

uses crt;
var i,m,n:integer;
begin
clrscr;
repeat
write('Nhap m='); readln(m);
write('Nhap n='); readln(n);
until (0<m) and (m<n);
writeln('Cac so la uoc cua 1000 trong khoang tu ',m,' den ',n,' la: ');
for i:=m to n do
if 1000 mod i=0 then write(i:6);
readln;
end.

12 tháng 10 2019

a) 2 lỗi

- thiếu do

- vòng lặp for tuyệt đối không có ;

b: sau writeln('A') không có chấm phẩy

c: sai chỗ y:=10

phải là y=10 mới đúng

d: sử dụng 2 chấm phẩy là sai

sau while do nếu có từ 2 lệnh trở lên phải bao bọc trong begin end

e: thiếu dấu : sau i, đi từ 100 tới 20 là sai,

phải là for i:=100 downto 20 do mới đúng

f: không sai

Mọi người giúp em với :< Câu 1: Để in ra màn hình các số nguyên từ 1 đến 10, câu lệnh nào dưới đây đúng? a. For i:=10 to 1 do write(i); b. For i:=1 to 10 do write('i':2); c. For i:=0 to 10 do write(i); d. For i:=1 to 10 do write(i:2); Câu 2: Cho biết số lần lặp của đoạn chương trình sau: For i:=-1 to 1 do write(i); a. 0 b. 1 c. 2 d. Không xác định Câu 3: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau: S:=0; for i:=1 to 100 do if (i...
Đọc tiếp

Mọi người giúp em với :<

Câu 1: Để in ra màn hình các số nguyên từ 1 đến 10, câu lệnh nào dưới đây đúng?

a. For i:=10 to 1 do write(i);

b. For i:=1 to 10 do write('i':2);

c. For i:=0 to 10 do write(i);

d. For i:=1 to 10 do write(i:2);

Câu 2: Cho biết số lần lặp của đoạn chương trình sau: For i:=-1 to 1 do write(i);

a. 0

b. 1

c. 2

d. Không xác định

Câu 3: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau: S:=0; for i:=1 to 100 do if (i mod 2=0) then write(i:2);

a. In ra màn hình các số nguyên từ 1 đến 100

b. In ra màn hình các số nguyên dương nhỏ hơn 100

c. In ra màn hình các số nguyên lẻ nhỏ hơn 100

d. In ra màn hình các số nguyên chẳn có giá trị nằm trong khoảng 2 đến 100

Câu 4: Sử dụng câu lệnh lặp để in ra màn hình tổng các số nguyên dương lẻ nhỏ hơn 100 (lưu ý: chỉ cần viết lệnh không cần viết thành chương trình hoàn chỉnh)

1

Câu 1: D

Câu 2: D

Câu 3: D

Câu 4:

t:=0;

for i:=1 to 100 do

if i mod 2=1 then t:=t+i;

writeln(t);

11 tháng 4 2020

câu cuối mình gửi lên cô cho sai bạn :<

27 tháng 2 2019

Câu 1:

Đoạn lệnh trên thực hiện in 5 lần chữ A ( thiếu dấu ; thì đoạn lệnh trên ko chạy được . đề bị thiếu? )

Câu 2 :

Var :(sau var là khai báo biến ko phải dấu :) i : real (thiếu dấu ; )
Begin : (sau begin ko phải là dấu :)
For i := 1 to 100 do
End (sau end là dấu .)

Câu 3:

var A,n.i : integer ;

begin

write('nhap gia tri n:'); readln(n);

for i:=1 to n do A:=A+i;

write('Tong la',A);

readln

end.

a) Sai vì giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối

b) Sai vì giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối

b) Sai vì sau câu lệnh i:=1+1 thiếu dấu chấm phẩy