Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cuộc sống, chúng ta thường xuyên nhận được những lời quan tâm từ người khác. Những lời quan tâm này có thể đến từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hoặc người lạ. Tuy nhiên, không phải ai cũng đánh giá cao giá trị của những lời quan tâm này. Trong bài viết này, tôi muốn bàn về giá trị của những lời quan tâm đối với mỗi người.
Đầu tiên, những lời quan tâm có thể giúp chúng ta cảm thấy được sự quan tâm và yêu thương từ người khác. Điều này giúp cho tâm trạng của chúng ta trở nên tốt hơn, giảm bớt căng thẳng và lo lắng trong cuộc sống. Nếu chúng ta không nhận được sự quan tâm từ người khác, chúng ta có thể cảm thấy cô đơn và bị lãng quên.
Thứ hai, những lời quan tâm cũng có thể giúp chúng ta cảm thấy được động lực để tiếp tục phấn đấu và cố gắng trong cuộc sống. Khi chúng ta nhận được những lời động viên và khích lệ từ người khác, chúng ta có thể cảm thấy được sự động viên và tin tưởng vào khả năng của mình. Điều này giúp cho chúng ta có thêm động lực để vượt qua những khó khăn và thử thách trong cuộc sống.
Cuối cùng, những lời quan tâm cũng có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản thân và những điểm mạnh, điểm yếu của mình. Khi người khác đưa ra những lời nhận xét và góp ý, chúng ta có thể nhận ra những sai sót và điều chỉnh để trở nên tốt hơn. Điều này giúp cho chúng ta phát triển bản thân và trở nên thành công hơn trong cuộc sống.
Tóm lại, những lời quan tâm đối với mỗi người có giá trị rất lớn. Chúng giúp cho chúng ta cảm thấy được sự quan tâm và yêu thương từ
Dàn ý cho bạn nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận "tự học".
Mẫu: Học hiện nay có nhiều cách học rất hiệu quả giúp cho thành tích học tập của mình tốt hơn. Thế nhưng, "tự học" vẫn là cách học tốt nhất. (Phép liên kết: phép nối)
Thân đoạn:
- Giải thích:
+ Tự học là gì?
-> Hành động tự mình nghiên cứu, tìm lời giải cho những câu hỏi thuộc chương trình học của mình hoặc nâng cao hơn.
-> Cách tìm hiểu những tri thức trên mạng, trong sách.
- Nguyên nhân cần phải tự học:
+ Tập tính tự giác cho bản thân.
+ Hiểu biết nhiều điều hơn.
+ Đỡ cho công sức lo lắng của cha mẹ về việc học của mình.
+ Tương lai bản thân tươi sáng hơn.
+ ...
- Biểu hiện:
+ Lập ra thời gian tự học cho bản thân.
+ ...
- Lợi ích của việc tự học:
+ Giúp đầu óc tư duy tốt hơn.
+ Dễ tiếp thu nhiều kiến thức trên lớp.
+ Bản thân mình học giỏi giang, biết nhiều điều hơn.
+ Học chủ động hơn. + ....
- Phản đề:
+ Phê phán những người học thụ động, không biết cách tự học.
+ Phê phán những bạn học sinh lười biếng.
- Mở rộng:
+ Một số bạn không có điều kiện tự học.
Kết đoạn:
- Liên hệ bản thân và tổng kết vấn đề.
Mẫu tổng: Khép lại, "tự học" là một vấn đề mà không phải bạn học sinh hiện nay nào cũng biết.
Gợi ý cho em các ý để em viết nhé:
Mở đoạn: Nêu lên vấn đề cần bàn luận: (Ví dụ: Tự học là một trong những thói quen tốt trong học tập mà bất kì học sinh nào cần có...)
Thân đoạn:
Bàn luận:
Nêu khái niệm tự học là gì?
Vai trò của tự học:
+ Giúp ta biết chủ động trong việc học
+ Giúp ta dễ dàng củng cố được kiến thức, ghi nhớ bài học
+ Rèn luyện tính tự giác
...
Dẫn chứng:
Ví dụ: Tự học trong mùa dịch Covid vừa qua.
Biện pháp để nâng cao tinh thần tự học:
+ Tự nâng cao ý thức tự giác của bản thân
+ Cha mẹ và các thầy cô chú ý quan sát và hướng dẫn học sinh tự học
+ Học sinh tổ chức học nhóm
...
Bàn luận mở rông:
Trái với tự học là gì?
Bản thân em đã bao giờ tự học chưa?
Bài học em rút ra cho bản thân về vai trò của tự học?
Kết đoạn.
Trình bày 1 lần nữa vai trò của tự học.
_mingnguyet.hoc24_
Dàn ý cho bạn nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu vấn đề tự học của học sinh hiện nay.
Thân đoạn:
- Nguyên nhân:
+ Lười biếng, ham chơi, mê cái trò giải trí.
+ Bị bạn bè rủ rê sa đà vào tệ nạn xh.
+ Quen vào lối học thụ động, không có tinh thần tự giác.
+ ....
- Hậu quả:
+ Không có sự tư duy, sáng tạo trong đầu óc.
+ Đem lại cảm giác học không thú vị.
+ Hình thành nên thói quen ỷ lại vào thầy cô, học thêm.
+ ...
- Giải pháp:
+ Khuyên nhủ nhắc nhở các bạn học sinh.
+ Thầy cô cần dạy dỗ, căn dặn thêm các bạn cần phải có tính tự học.
+ ..
- Đánh giá:
+ Học sinh hiện nay học thụ động từ nhỏ đến lớn, ít ai có tinh thần tự học.
+ Sự tự học của học sinh hiện nay là hiếm thấy.
+ ...
Kết đoạn:
- Liên hệ bản thân em.
- Tổng kết vấn đề.
Gợi ý cho em các ý để em viết nhé:
Mở đoạn: Nêu lên vấn đề cần bàn luận: (Ví dụ: Tự học là một trong những thói quen tốt trong học tập mà bất kì học sinh nào cần có...)
Thân đoạn:
Bàn luận:
Nêu khái niệm tự học là gì?
Vai trò của tự học:
+ Giúp ta biết chủ động trong việc học
+ Giúp ta dễ dàng củng cố được kiến thức, ghi nhớ bài học
+ Rèn luyện tính tự giác
...
Dẫn chứng:
Ví dụ: Tự học trong mùa dịch Covid vừa qua.
Bàn luận mở rông:
Trái với tự học là gì?
Bản thân em đã bao giờ tự học chưa?
Bài học em rút ra cho bản thân về vai trò của tự học?
Kết đoạn.
Trình bày 1 lần nữa vai trò của tự học.
_mingnguyet.hoc24_
Mẹ thân yêu!
Trước hết con xin mượn một câu danh ngôn như sau: “Con người có thể leo lên đỉnh cao của danh dự, nhưng lại không thể nào sống lâu dài ở trên đó”. Con biết rằng mẹ gửi gắm niềm hy vọng tha thiết vào con, mong con mãi mãi là người con xuất sắc nhất, con cảm thông trước tâm trạng của mẹ mong con có thể như cá chép hóa rồng, trên thế gian này có người mẹ nào mà không mong con cái mình trở thành người con xuất sắc? Nhưng hôm nay con muốn thưa với mẹ rằng, xin mẹ tha thứ cho con không thể lúc nào cũng có thể trở thành đứa con xuất sắc nhất.
Con nhớ hồi con còn nhỏ, mẹ luôn đem con ra so sánh với con cái của người khác... Con nhớ thằng em họ có khi đến nhà mình ăn cơm lại nói: “Nào… đứa nào ăn nhanh nhất nào”. Mỗi lần thấy con ăn xong nhanh nhất mẹ lại gật gật đầu hài lòng.
Con nhớ hồi con tập đàn piano, mỗi lần tập mẹ lại ngồi nghe con đánh cho đến lúc âm điệu các nốt nhạc dưới ngón con trở nên trôi chảy rồi mẹ mới mỉm cười hài lòng và cho phép con rời khỏi cỗ đàn. Tuy con không hẳn ghét chơi đàn piano, nhưng con chán ớn việc thi trình độ chơi đàn piano. Mọi thứ đều từ kỳ vọng quá cao của mẹ.
Khi đứa bạn cùng lớp con cầm lá đơn thành tích được đánh giá trình độ trung bình mà vẫn hớn hở về nhà vì thành tích bạn đó có sự tiến bộ hơn. Nhưng trong lòng con thì lại hồi hộp vì mẹ yêu cầu con lần thi nào cũng phải đạt thành tích 95 điểm trở lên. Cho nên con mới lo sợ mặc dù thành tích của con đã rất tốt so với các bạn cùng lớp rồi.
Mẹ ơi, con mong mẹ có thể hiểu được mà cảm thông với con. Đôi khi áp lực cũng chính là động lực thật nhưng nhiều khi áp lực như quả trứng gà vậy. Trứng gà mà nứt mà bị nứt từ bên trong ra ngoài thì đó là sự sống nhưng trứng gà bị vỡ từ bên ngoài vào trong thì đó là sự diệt vong.
Con mong được mẹ tôn trọng ý nguyện chân thật nhất của con từ trong nội tâm chứ không phải chỉ cứ gây áp lực cho con. Quá trình trưởng thành của con không phải được quyết định bởi ý chí riêng của mẹ đâu. Cũng như nhà tư tưởng nhà văn Pháp Rousseau nói: “Trước khi trẻ em khôn lớn nên người, thế giới tự nhiên mong muốn trẻ em được sống như những trẻ em thực sự”.
Đôi khi con cũng liên tưởng đến các hiện tượng “mẹ hổ cha sói” trong xã hội. Họ là những phụ huynh nghiêm ngặt nhất chỉ mong con cái mình từ nhỏ đã có thể giành thắng lợi ngay trên vạch xuất phát có thể khác hẳn so với số đông người. Thế nhưng con cảm thấy con cái của họ không có niềm vui thực sự.
Mẹ ơi, con biết, mẹ lúc nào cũng thương yêu con. Cái vẻ bên ngoài lúc nào cũng nghiêm nghị của mẹ chẳng qua cũng vì mẹ mong muốn con càng xuất sắc hơn mà thôi. Có lẽ mẹ nên chọn biện pháp khác để chỉ bảo hướng dẫn cho con, động viên con. Con càng mong muốn có thể thấy mẹ của mình là một người phụ nữ dịu dàng hiền hòa.
Hôm nay con đang ngồi trong trường thi tuyển sinh đại học, rất có thể con đường đời dài dằng dặc sau này sẽ được viết bằng hoặc có sự thay đổi ngay dưới ngòi bút của con. Con chỉ muốn mượn dịp này muốn thưa với mẹ một câu rằng: lần này mẹ hãy để con là một người của chính con thực sự. Bất kể kết quả ra sao con cũng không hối hận.
Cảm ơn mẹ!