Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
Câu 6 : Trả lời:
- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Câu 10: Trả lời:
Hô hấp ở châu chấu | Hố hấp ở trai sông |
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, | Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai |
Câu 1: *Vòng đời của trùng sốt rét:
Trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen -> vào máu người -> chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu.
*Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi: vì miền núi có nhiều rừng, bụi cây rậm rạp, nhiều nơi có nước đọng là môi trường thuận lợi cho muỗi Anôphen sinh sản và phát triển làm lây truyền bệnh sốt rét.
*Biện pháp phòng chống:
- Ngủ phải mắc màn và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.
- Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ,... tránh tạo điều kiện cho muỗi sinh sản.
- Dùng thuốc diệt muỗi.
Câu 2: Cơ thể giun đất luôn ẩm ướt: vì giun đất hô hấp qua da nên cần cơ thể ẩm ướt để khí ô-xi và cacbonic dễ khuếch tán ra ngoài. Mặt khác, giun đất sống trong đất nên cần phải có cơ thể ẩm ướt để dễ chui luồn giúp làm mềm đất và giảm ma sát.
Câu 3: *Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
- Cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng:
+ Phần đầu có 1 đôi râu
+ Phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Phát triển qua biến thái.
*Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ:
a) Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thức ăn cho con người và động vật khác
- Diệt các sâu bọ có hại
b) Tác hai:
- Là động vật trung gian truyền bệnh
- Có hại cho cây trồng và sản xuất nông nghiệp
Các ngành | Đặc điểm tiến hóa |
Ruột khoang | -Cấu tạo từ nhiều tế bào - kích thước nhỏ (có thể nhìn thấy) -có cơ quan di chuyển rõ ràng - tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa tiết enzyme tiêu hóa con mồi - có nhiều hình thức sinh sản: hữu tính, vô tính mọc chồi, tái sinh - đã có hệ thần kinh |
Động vật nguyên sinh | - Cấu tạo từ một tế bào - kích thước hiển vi - cơ quan di chuyển nhỏ (lông bơi, roi...) hoặc tiêu giảm - tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa - sinh sản chủ yếu phân đôi -chưa có hệ thần kinh (chỉ có nhân) |
Chân khớp | - có vỏ kitin bao ngoài (che chở, bảo vệ và là chỗ bám cho cơ bên trong) - chân phân đốt, khớp động với nhau (di chuyển rất linh hoạt) - ngành chân khớp rất đa dạng về môi trường sống và tập tính |
Thân mềm | - Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi. - Có khoang áo phát triển. - Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản. |
Lưỡng cư | -Tim 3 ngăn -Có thể sống trên cạn lẫn dưới nước -Hô hấp bằng phổi và da -Máu pha nuôi cơ thể -Các chi linh hoạt hơn |
Cá | -Tim 2 ngăn -Sống hoàn toàn ở nước -Hô hấp bằng mang -Máu đỏ tươi nuôi cơ thể |
Bò sát | - Thụ tinh trong - Hô hấp hoàn toàn bằng phổi - Tim có vách hụt ngăn tâm thất. Máu ít pha hơn - Mắt có mi cử động - Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng |
Câu 1: TrẢ LỜI:
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình,...
- Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ, thủy tức,...
- Ngành giun tròn: giun đũa,....
- Ngành giun dẹp: sán lá gan,....
- Ngành giun đốt: giun đất,.....
- Ngành thân mềm: trai sông,....
- Ngành chân khớp: châu chấu, nhện,....
Dựa vào các vòng gân trên vỏ
Ước tính có khoảng 1.170.000 loài động vật chân khớp đã được miêu tả, và chúng chiếm hơn 80% tất cả các loài động vật còn sống đã được biết đến.[3] Một nghiên cứu khác ước tính rằng có khoảng từ 5 đến 10 triệu loài còn tồn tại, bao gồm đã miêu tả và chưa miêu tả.[4] Ước tính tổng số loài còn sống là cực kỳ khó khăn do nó thường phụ thuộc vào một loại các giả thiết để mở rộng quy mô tính toán ở từng khu vực đặc biệt nhân lên cho toàn thế giới. Một nghiên cứu năm 1992 ước tính có 500.000 loài động vật và thực vật ở Costa Rica, trong đó có 365.000 loài là động vật chân khớp.
Chúng là các sinh vật quan trọng trong các hệ sinh thái biển, nước ngọt, đất liền và trong không khí, và là một trong hai nhóm động vật chính đã thích nghi trong các môi trường khô; nhóm còn lại là amniote, là những loài còn sống là bò sát, chim và thú.[5]Một phân nhóm động vật chân khớp là công trùng, đây là nhóm có nhiều loài nhất trong tất cả các hệ sinh thái trên cạn và nước ngọt.[6] Loài côn trùng nhẹ nhất có khối lượng nhỏ hơn 25 microgram,[7] trong khi loài nặng nhất hơn 70 gram.[8] Một số loài giáp xác thì có kích thước lớn hơn nhiều; như chân của các loài cua nhện Nhật Bản có thể dài đến 4mét.[7]
Đặc điểm
Trùng kiết lịTrùng sốt rếtCấu tạo - Có chân giả ngắn- Không có không bào- Kích thước lớn hơn hồng cầu- Không có bộ phận di chuyển- Không có các không bào- Kích thước nhỏ hơn hồng cầuDinh dưỡng- Nuốt hồng cầu- Trao đổi chất qua màng tế bào- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bàoPhát triển- Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người "chui ra khỏi bào xác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét- Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu người " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầuSinh sản- Phân ra nhiều cơ thể mới- Phân ra nhiều cơ thể mới
3.
trùng kiết lị | trùng sốt rét |
-có khả năng di chuyển bằng giả túc -sống kí sinh trong ruột người -xâm nhập vào cơ thể người qua thức ăn, nước uống -gây bệnh kiết lị | -không có bộ phận di chuyển -sống kí sinh trong máu người -xâm nhập vào cơ thể người thông qua vật chủ trung gian là muỗi anophen -gây bệnh sốt rét cách nhật |
Động vật nguyên sinh (Protozoa-tiếng Hy Lạp proto=đầu tiên và zoa=động vật) là một thuật ngữ cổ gồm những sinh vật đơn bào (nguyên sinh vật-Protista)[1] thuật ngữ này hiện không còn được dùng trong phân loại sinh vật. Động vật nguyên sinh có khả năng chuyển động và dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. Chúng có phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác. Đây là khác biệt chính so với thực vật nguyên sinh (protophyta), được coi là những sinh vật đơn bào không có khả năng chuyển động và thực hiện trao đổi chất qua quá trình quang hợp. Động vật nguyên sinh có khoảng 40.000 loài, trong đó một số cũng có cả khả năng quang hợp như trùng roi xanh. Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, di chuyển và sinh sản. Sở dĩ chúng có thể thực hiện được các hoạt động sống đó là vì trong cơ thể cũng có những cấu tử giống với các cấu tử ở tế bào của cơ thể đa bào như nhân, ty thể, mạng nội chất, hệ Golgi, không bào co bóp và không bào tiêu hóa. Một số nguyên sinh động vật còn có bào hầu nối liền bào khẩu với túi tiêu hóa, tiêm mao hoặc chiên mao hoạt động được nhờ thể gốc. Động vật nguyên sinh thường có kích thước 0.01 - 0.05mm và không phải là động vật thực sự.
*Biện pháp:
- Vệ sinh môi trường, nhà ở, quản lý chặt chẽ về rác, chất thải,...
- Cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi để bón phân.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.
- Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
1.Nghành động vật nguyên sinh: trungf roi, trùng giày,trùng roí máu, trùng kiết lị,trùng sốt rét...
Nghành ruột khoang: san hô, hai wuy, sứa,..
Ngành thân mềm: trái, ốc vặn, mực,bạch tuột,...
Ngành chân khớp:châu chấu,tôm, nhện,..
2cơ thể dài, thuôn 2 đầu,phần đốt,moi dot co vanh to ben
Da tron -> De giam ma sat len thanh dat, ho hap.
Dai sd lo sd
4
- duoi vo la ao trai do 2 vac ao tao
-Mat ngoai ao hinh thanh da voi, mat tao thanh khoang ao.
- hai tam mang noi lien
trong la than
Phia ngoai la chan-> chan hinh luoi riu
5
Mat loi: lam thuc an cho ng va dv khac, lam do trang suc, lam sach moi truong, co gia tri ve mat xuat khau va ve mat dia chat
Mat hai : Co hai cho cay trong , lam vat trung gian truyen benh giun san
6
- Co vo kitin che cho ben ngoai va lam cho bam cho co
phan phu phan dot, cac , cac dot khopo voi nhau
su phat trien va tang cuong gan lien voi su lot xac
MOi tay wa nen viet ko het like cho phat nha.
Câu 3: - Vệ sinh môi trường, nhà ở, quản lý chặt chẽ về rác, chất thải,...
- Cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi để bón phân. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.