K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

\(V_{tb}=\frac{S}{Tôngt}=\frac{s}{\frac{s1}{v1}+\frac{s2}{v2}+\frac{s3}{v3}}=\frac{S}{\frac{1}{3}.s\left(\frac{1}{v1}+\frac{1}{v2}+\frac{1}{v3}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{v1}+\frac{1}{v2}+\frac{1}{v3}\right)}\)

2) Lấy g bằng mấy =10 hay 9.81

Câu này có vẻ rất mập mờ (trác nhiệm là vậy)

Chọn nhỏ hơn 40N {vì thực tế g=9.81 không phải 10}

chọn bằng 40 N { hiểu lấy áp lực chính là trọng lực coi g=10}

3) B,D

28 tháng 12 2016

1A 2C 3B nha bạn

Chúc các bạn học giỏi

Tết vui vẻ nha

Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển . Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ giá trị giảm dần . Phát biểu nào say đây là đúng : tàu đang lặn sâu , tàu đang nổi lên từ từ , tàu đang đứng yên , các phát biểu trên đều đúngMột người đứng yên trên mặt sàn nằm ngang và gây ra một áp suất xuống mặt sàn là 1,7.104 N/m2  . Diện tích hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,036m2 .Tìm khối lượng...
Đọc tiếp
  1. Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển . Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ giá trị giảm dần . Phát biểu nào say đây là đúng : tàu đang lặn sâu , tàu đang nổi lên từ từ , tàu đang đứng yên , các phát biểu trên đều đúng
  2. Một người đứng yên trên mặt sàn nằm ngang và gây ra một áp suất xuống mặt sàn là 1,7.104 N/m . Diện tích hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,036m2 .Tìm khối lượng của người đó ?
  3. Áp lực của gió tác dụng lên trung bình lên cánh buồm là 7200N , khi đó cánh buồn chịu một áp suất 900N/m2 . Tìm diện tích của cánh buồn
  4. Một thợ lặn ở độ sâu 40m so với mặt nước biển . Trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N?m3 , Tính áp suất ở độ sâu mà người thợ lặn đang lặn
  5. Thể tích miếng sắt là 5dm3 . Tìm lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng sắt khi chúng chìm trong nước có trọng lượng riêng 10000N?m3 
  6. Một vật có khối lượng 598,5 làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước . Cho trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m3 . Tìm lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật 
  7. Một người đi học trên quãng đường đầu dài 800m với vận tốc 5m/s quãng đường sau dài 400m đi hết 8 phút , Tìm vận tốc trung bình để người đó đi hết quãng đường trên ?
  8. Một khối gỗ hình lập phương có chiều dài cạnh 30cm  được thả vào trong chậu chất lỏng có trọng lượng riêng là 15000 N/m3 . ta thấy chiều chiều cao phần gỗ nổ trên mặt nước là 5cm. Tìm khối lượng và khối lượng riêng của khối gỗ ?
  9. Một người đi xe máy trong 45 phút với vận tốc không đổi 30km/h . Hỏi quãng đường người đó đi được dài bao nhiêu 
  10. Một người đi bộ trên quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 5km/h. Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại là bao nhiêu 

VẬT LÝ 8 GIÚP MÌNH VỚI 

1
21 tháng 11 2017

Khối lượng của chiếc đầm sắt có thể tích là V = 40 dm3 là:
M = D x V = 7800 kg/ m3 x 0,04 m3 = 312 kg.
Trọng lượng của chiếc đầm sắt là:
P = 10 m = 10x312= 3210 N.
Đáp án: 312 kg và 3210 N

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2021

Lời giải:

Đổi 1h40' thành $\frac{5}{3}$ h

Gọi thời gian đi trên đoạn $AB$ là $a$ h thì thời gian đi trên đoạn $BC$ là $a+\frac{5}{3}$ h

Vận tốc trung bình trên đoạn $BC$ là $60.\frac{2}{3}=40$ (km/h)

Ta có:

$AB=60a$

$BC=40(a+\frac{5}{3})$

$BC-AB=\frac{200}{3}-20a$

$60=\frac{200}{3}-20a$

$\Rightarrow a=\frac{1}{3}$ (h)

Độ dài quãng đường $AC$ là:

$AB+BC=60a+40(a+\frac{5}{3})=\frac{200}{3}+100a=\frac{200}{3}+100.\frac{1}{3}=100$ (km)

Thời gian làm bài 60 phút I.Trắc nghiệm:( 4 điểm ) Câu1:Chuyển động cơ học là sự thay đổi……………… A : Khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc B : Vận tốc của vật C : Vị trí của vật so với vật mốc D : Phương chiều của vật Câu 2 : Lực là nguyên nhân: A: Thay đổi vận tốc của vật B : Vật bị biến dạng C : Thay đổi dạng quỹ đạo của vật D : Các tác động A,B,C Câu 3...
Đọc tiếp

Thời gian làm bài 60 phút I.Trắc nghiệm:( 4 điểm ) Câu1:Chuyển động cơ học là sự thay đổi……………… A : Khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc B : Vận tốc của vật C : Vị trí của vật so với vật mốc D : Phương chiều của vật Câu 2 : Lực là nguyên nhân: A: Thay đổi vận tốc của vật B : Vật bị biến dạng C : Thay đổi dạng quỹ đạo của vật D : Các tác động A,B,C Câu 3 :Khi làm đường ô tô qua đèo thì người ta phải làm đường ngoằn nghèo rất dài để? A :Giảm quãng đường đi B :Tăng lực kéo của ô tô C:Tăng ma sát giữa xe và mặt đường D:Giảm lực kéo của ô tô Câu 4:Hành khách ngồi trên ô tô bỗng thấy mình bị nhào về phía trước,vì xe đột ngột… A: Tăng vận tốc B : Rẽ sang trái C : Giảm vận tốc D : Rẽ sang phải Câu 5: Để đưa 1 vật nặng 2kg lên cao 6m thì cần tốn một công bằng bao nhiêu? A: 12 J B : 1,2 J C : 120 J D : 1200 J Câu 6 : Lực nào dưới đây đóng vai trò là áp lực? A: Lực kéo của con ngựa lên xe B :Trọng lượng của người ngồi trên giường C : Lực ma sát tác dụng lên vật D :Trọng lượng của bóng đèn treo vào sợi dây Câu 7 :Một xe đi với vận tốc 15m/s trong thời gian 45 phút .Quãng đường xe đi được là: A : 675 m B : 40,5 km C : 2,43km D : 3 km Câu 8 : Khi mở lon sữa một bằng l lỗ,sữa khó chảy hơn khi mở lon sữa bằng 2 lỗ,vì: A: Sữa đặc nên khó chảy. B: Vì thói quen. C : Để không khí tràn vào hộp sữa tạo áp suất lớn đẩy sữa ra ngoài. D : Cả A,B,C đều sai. II. Tự luận ( 6 điểm ) Câu 1. Tại sao không nên chạy xe với tốc độ cao trên những đoạn đường trơn trượt nhất là lúc trời mưa? (1 điểm ) Câu 2. Một vật có thể tích 90 dm3 khi thả trong nước thấy 1/2 thể tích vật nổi trong nước a.Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật ,biết dn =10000 N/m3. b. Tính trọng lượng riêng của vật c. Khi thả vật vào chất lỏng có trọng lượng riêng là d =7000 N/m3 thì vật nổi hay chìm? (3 điểm) Câu 3. a, Trong các trường hợp sau đây, loại lực ma sát nào đã xuất hiện? -Kéo một hộp gỗ trượt trên mặt bàn. -Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách vẫn đứng yên. -Một quả bóng lăn trên mặt đất. b, Một người công nhân kéo một vật có khối lượng 12kg lên cao 4m bằng ròng rọc cố định, hãy tính công của lực kéo Xem đầy đủ tại: http://dethikiemtra.com/lop-8/de-thi-hoc-ki-1-lop-8/de-kie

0
Câu 1 : Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.Câu 2 : Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10...
Đọc tiếp

Câu 1 : Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.

Câu 2 : Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí.

a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước

b) Tính thể tích của vật.

Câu 3 : Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m hết 25s rồi mới dừng hẳn.

a) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên mỗi đoạn đường.

b) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường.

Câu 4:Hai quả cầu bằng nhôm có thể tích bằng nhau, một quả được nhúng chìm vào nước và một quả được nhúng chìm vào dầu. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn hơn?

Câu 5 : Một vật hình cầu có khối lượng 0,5kg rơi từ độ cao 2m xuống mặt nước. Khi rơi xuống nước ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước.

a. Tính công của trọng lực tác dụng lên quả cầu?

b. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu?

Các bạn giúp mình nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

2
20 tháng 7 2020

Bài 1.

Đáp án:

 4N

Giải thích các bước giải:

 Đổi 4200g=4,2 kg

     D=10,5g/cm³=10500kg/m³

Thể tích của vật: V=m/D=4,2/10500=4.10^-4 m³

Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật:

FA=dn.V=10000.4.10−4=4NFA=dn.V=10000.4.10−4=4N

Bài 2.Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N nên trọng lượng biểu kiến của vật là 3,6 N 
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là: Fa = 4,8 - 3,6 = 1,2 N 
Do Fa = Vchiếm chỗ . dn => Thể tích vật là: V = Fa/d = 1,2 : 10^4 = 1,2 . 10^-4 m³ = 120 cm3

Bài 3.

Đáp án:

v1=4m/sv2=2m/sv=3m/sv1=4m/sv2=2m/sv=3m/s

Giải thích các bước giải:

 vận tốc trung bình khi xuống dốc:v1=10025=4m/sv1=10025=4m/s

vận tốc trung bình khi hết dốc: v2=5025=2m/sv2=5025=2m/s

vận tốc trung bình cả đoạn đường:

v=100+5025+25=3m/s

Bài 4.

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước>ddầudnước>ddầu nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Bài 5.

Ta có: P = 10m → P = 10.0,5 = 5 (N)

a) Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu:

A = F.s = P.s = 5.2 = 10 (J) (1,0 điểm)

b) Do quả cầu bị chìm 1/2 trong nước nên ta có:

FAFA = P ⇒ FAFA = 5 (1,0 điểm)

20 tháng 7 2020

                                                       Bài làm :

Câu 1 :

Thể tích của vật là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{4200}{10,5}=400\left(cm^3\right)\)

Đổi : 400 cm3 = 0,0004 m3.

Vậy lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.0,0004=4\left(N\right)\)

Câu 2 :

a)Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :

\(F_A=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)

b)Thể tích của vật là :

\(V=\frac{F_A}{d}=\frac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)

Câu 3 :

a) Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường đầu là:

\(V_{TB1}=\frac{S_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\left(m\text{/}s\right)\)

 Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường thứ 2 là:

\(V_{TB2}=\frac{S_2}{t_2}=\frac{50}{25}=2\left(m\text{/}s\right)\)

b)Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+25}=3\left(m\text{/}s\right)\)

Câu 4 :

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước > ddầu nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Câu 5 :

Trọng lượng của vật là :

P = 10m =10 . 0,5 =5 (N)

a)Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu là :

A = F.s = P.s  = 5 . 2 = 10 (J).

b)Vì 1/2 thể tích vật chìm trong nước nên :

\(P=F_A=5\left(N\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bài 4: Một người đi xe đạp điện từ A đến B với vận tốc 25km/h. Sau đó 1h một người đi xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Tính quãng đường AB biết rằng người đi xe máy đến B trước người đi xe đạp điện 30 phút.Bài 5 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 28 km/h . Khi đi từ B về đến A người đó đi con đường khác gắn hơn con đường cũ 5 km/h và đi với vận...
Đọc tiếp

Bài 4Một người đi xe đạp điện từ A đến B với vận tốc 25km/h. Sau đó 1h một người đi xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Tính quãng đường AB biết rằng người đi xe máy đến B trước người đi xe đạp điện 30 phút.

Bài 5 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 28 km/h . Khi đi từ B về đến A người đó đi con đường khác gắn hơn con đường cũ 5 km/h và đi với vận tốc 35 km/h do đó mất ít thời gian hơn lúc đi là 45’. Tính quãng đường lúc đi từ A đến B 

Bài 6: Lúc 6 giờ sáng, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó 1 giờ, một ôtô cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hớn vận tốc trung bình của xe máy 20km/h .Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9h30’ sáng cùng ngày. Tính độ dài quãng đường AB và vận tốc trung bình của xe máy .

Bài 7: Lúc 7 giờ một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30km/giờ.Sau đó một giờ,người thứ hai cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 45km/giờ. Hỏi đến mấy giờ người thứ hai mới đuổi kịp người thứ nhất ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km.?

Bài 8 : Một người đi xe đạp từ A đến B gồm đoạn đường bằng và đoạn đường xuống dốc. Lúc đầu người đó đi trên đoạn đường bằng với vận tốc 10 km/h, trên đoạn đưòng xuống dốc người đó đi với vận tốc 15 km/h . Sau 3 h thì người đó đến B. Tính độ dài quãng đường AB biết đoạn đường bằng dài hơn đoạn đường xuống dốc là 5 km.

Bài 9: Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Sau đó 18 phút. Một ô tô đi từ B về A với vận tốc 45 km/m. Biết quãng đường AB dài 97km, tính thời gian 2 xe gặp nhau kể từ khi xe máy khởi hành.

Bài 10: Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h. Nhưng sau khi đi được 1h với vận tốc ấy , ô tô bị tàu hỏa chắn đường trong 10 phút. Do đó để đến B đúng thời gian quy định, người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h trên quãng đường còn lại. Tính độ dài quãng đường AB.

1
20 tháng 4 2020

BÀI 4:Gọi đọ dài quãng đường AB là x(km)(x>0)

Khi đó: Thời gian để người đi xe đạp điện đi hết x km là\(\frac{x}{25}\)(h)

             Thời gian để người đi xe máy đi hết x km là \(\frac{x}{40}\)(h)

Theo đb có phương trình sau:  \(\frac{x}{25}\)- 1 -\(\frac{x}{40}\)\(\frac{1}{2}\)

Giải phương trình ta đc x=100 (tmđk)

Vậy độ dài quãng đường là 100km

BÀI 5:Gọi độ dài quãng đường cũ từ A đến B là x(km)(x>0)

Khi đó: Thời gian để đi x km là:\(\frac{x}{28}\)(h)

             Con đường mới từ B về A là: x+5(km)

             Thời gian đi x+5 km là: \(\frac{x+5}{35}\)(h)

Theo đb có phương trình sau:\(\frac{x}{28}\)\(\frac{x+5}{35}\)\(\frac{3}{4}\)

Giải phương trình ta đc x=125(tmđk)

Vậy quãng đương cũ từ A đến B là 125km

BÀI 6:Thời gian để xe máy đi hết quãng đường là : 9h30' - 6h = 3,5h

Thời gian để ô tô đi hết quãng đường là: 9h30' - (6h - 1h ) = 2,5h

Gọi vận tốc trung bình của xe máy là x(km/h)(x>0)

Khi đó vận tốc trung bình của ô tô là x+20 (km/h)

Theo đb có phương trình sau: 3,5x = 2,5(20 + x )

Giải phương trình ta đc: x= 50 (tmđk)

Vậy vận tốc trung bình của xe máy là 50km/h và quãng đường AB dài 3,5.50=175 km

BÀI 7:Gọi thời điểm người t2 đuổi kịp người t1 là x(h)(x>7h)

Khi đó: Thời gian người t1 đi đến khi người t2 đuổi kịp là x-7(h)

             Thời gian người t2 đi đến khi đuổi kịp người t1 là x-8(h)

Theo đb có phương trình sau:(x - 7)30 = (x - 8)45

Giải phương trình ta đc x=10(tmđk)

Vậy lúc 10h thì người t2 đuổi kịp người t1 và cách A là 90km

BÀI 8:Gọi thời gian đi đoạn đương bằng là x(h)(0<x<3)

Khi đó thời gian để đi đoạn đường dốc là 3 - x (h)

Theo đb có phương trình sau:10x -15(3 - x)=5

Giải phương trình ta đc x=2(tmđk)

Vậy quãng đường AB dài 10.2 + 15.1 + 5 =40km

BÀI 9:Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau là x(h)(x>0,3h)

Khi đó: Quãng đường xe máy đi đc là 40x(km)

             Thời gian ô tô đi đến lúc gặp xe máy là x - 0,3 (h)

             Quãng đường ô tô đi đc là 45(x - 0,3) (km)

Theo đb có phương trình sau: 40x + 45(x - 3) = 97

Giải phương trình ta đc x=1,3(tmđk)

Vậy hai xe gặp nhau sau 1h18' sau khi xe máy khởi hành

BÀI 10:Gọi độ dài quãng đường AB là x (km)(x>0)

Theo đb có phương trình sau: \(\frac{x}{48}\)= 1 + \(\frac{1}{6}\)+\(\frac{x-48}{48+6}\)

Giải phương trình ta đc x=120 (tmđk)

Vậy quãng đường AB dài 120 km

14 tháng 6 2015

câu 1: gọi thời gian vòi chảy vào một mình đầy bể là : x(h;x>0)

=>thời gian vòi chảy ra hết bể: \(\frac{4}{5}x\)(h)

trong 1h: vòi vào chảy: 1/x bể; vòi ra chảy: 5/4 x (bể)

vì sau 5h, hai vòi đạt 1/8 bể nên ta có pt: \(\frac{5}{x}-\frac{5}{4}.5x=\frac{1}{8}\Leftrightarrow\frac{5}{x}-\frac{25x}{4}=\frac{1}{8}\Leftrightarrow25x^2-20+\frac{1}{2}x=0\Leftrightarrow50x^2+x-40=0\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{50}x+\frac{1}{10000}\right)=\frac{400001}{10000}\)

đến đây tự giải ra x và kết luận nha

bài 2: 

ta có v trung bình=v1+v2/tổng thời gian => tổng thời gian là: \(27=\frac{24+32}{t}\Leftrightarrow t=\frac{56}{27}h\)

gọi quãng đường AB là x(km,x>0) => S BC=x-6 (km); AC=x+x-6=2x-6(km)

thời gian đi S AB là:  x/24 (h); thời gian đi S BC là: x-6/32

vì tổng thời gian là 56/27h nên ta có pt:

\(\frac{x}{24}+\frac{x-6}{32}=\frac{56}{27}\Leftrightarrow\frac{4x+3x-18}{96}=\frac{56}{27}\Leftrightarrow189x=5862\Leftrightarrow x=\frac{1954}{63}\)

=> KL và suy ra các yêu cầu khác của đề bài nha.