Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R_m=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)
\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{18}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}\)
\(\Rightarrow R_2=30\Omega\)
Chọn C.
\(R_{td}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2R_2^2}{3R_2}=\dfrac{2}{3}R_2\left(\text{Ω}\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}R_2=\dfrac{45}{1.5}\)
\(\Leftrightarrow R_2=45\left(\text{Ω}\right)\)
\(R_1=2\cdot45=90\left(\text{Ω}\right)\)
Tóm tắt
U = 45V
I = 1,5A
R1 ; R2 = ?
Có : U = U1 = U2 = 45V (vì R1 // R2)
I = \(\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2}{I}=\dfrac{45}{1,5}=30\) (Ω)
Có : R1 = 2.R2
= 2 . 30
= 60 (Ω)
Chúc bạn học tốt
Điện trở mạch mắc nối tiếp: Rnt = R1 + R2 = 3R1
Vậy U = 0,2.3R1 = 0,6R1
Điện trở mạch mắc song song:
Vậy cường độ dòng điện
→ Đáp án D
Đáp án D
Điện trở mạch mắc nối tiếp R n t = R 1 + R 2 = 3 R 1 .
V ậ y U = 0 , 2 . 3 R 1 = 0 , 6 . R 1
Điện trở mạch mắc song song
Vậy cường độ dòng điện: I = U/R = 0,9A.
Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
Từ (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30
Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35
Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
Từ (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30
Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35
Mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :
R1 +R2 +R3 =\(\frac{U}{I_1}\)=\(\frac{110}{2}\)=55 (1)
Mắc nối tiếp R1 và R2 thì :
R1 +R2 =\(\frac{U}{I_2}\)=\(\frac{110}{5,5}\)=20 (2)
Mắc nối tiếp R1 và R3 thì :
R1 +R3=\(\frac{U}{I_3}\)=\(\frac{110}{2,2}\)=50 (3)
Từ (1),(2) và (3) ta có hệ pt :
R1 +R2 +R3=55
R1 +R2=20
R1 +R3=50
Giải ra,ta sẽ có đáp án lần lượt là :R1=15
R2=5
R3=35
Bài 1.
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)
Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)
\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)
BÀI 2.
Ta có: \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)
Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
Lại có: \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)