Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)
=-5n chia hết cho 5
b: \(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)\)
\(=n^2+4n-n-4-\left(n^2+n-4n-4\right)\)
\(=n^2+3n-4-\left(n^2-3n-4\right)\)
\(=6n⋮6\)
Bài 12:
1) A = x2 - 6x + 11
= (x2 - 6x + 9) + 2
= (x - 3)2 + 2
Ta có: (x - 3)2 ≥ 0 ∀ x
Dấu ''='' xảy ra khi x - 3 = 0 ⇔ x = 3
Do đó: (x - 3)2 + 2 ≥ 2
Hay A ≥ 2
Dấu ''='' xảy ra khi x = 3
Vậy Min A = 2 tại x = 3
2) B = x2 - 20x + 101
= (x2 - 20x + 100) + 1
= (x - 10)2 + 1
Ta có: (x - 10)2 ≥ 0 ∀ x
Dấu ''='' xảy ra khi x - 10 = 0 ⇔ x = 10
Do đó: (x - 10)2 + 1 ≥ 1
Hay B ≥ 1
Dấu ''='' xảy ra khi x = 10
Vậy Min B = 1 tại x = 10
Bài 4:
a: \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-27+3x^2-12=2\)
\(\Leftrightarrow3x-40=2\)
=>3x=42
hay x=14
b: \(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-2x=0\)
=>-2x+8=0
=>-2x=-8
hay x=4
c: \(x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)
=>(x-2)(x+1)=0
=>x=2 hoặc x=-1
d: \(5x\left(x-3\right)-x+3=0\)
=>5x(x-3)-(x-3)=0
=>(x-3)(5x-1)=0
=>x=3 hoặc x=1/5
e: \(3x\left(x-5\right)-\left(x-1\right)\left(3x+2\right)=30\)
\(\Leftrightarrow3x^2-15x-3x^2-2x+3x+2=30\)
=>-14x=28
hay x=-2
f: \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+30-x-5\right)=0\)
=>x+2=0
hay x=-2
Bài 2:
a: \(x^3-\dfrac{1}{4}x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=0\)
hay \(x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)
b: \(x^2-10x=-25\)
\(\Leftrightarrow x^2-10x+25=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)
=>x-5=0
hay x=5
c: \(x^3-13x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-13\right)=0\)
hay \(x\in\left\{0;-\sqrt{13};\sqrt{13}\right\}\)
d: \(x^2+2x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=2\)
hay \(x\in\left\{\sqrt{2}-1;-\sqrt{2}-1\right\}\)
Bài1:
\(a,\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(x-8\right)+\left(x+8\right)^2\\ =\left(x+2-x-8\right)^2\\ =\left(-6\right)^2=36\)
Vậy...(đpcm)
Bài2:
Ta có:
\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\left(n+1\right)\right)\)
Vì n-1;n;n+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên trong 3 số có ít nhất 1 số chia hết cho 2 và số chia hết cho 3
\(\Rightarrow n^3-n⋮6\left(đpcm\right)\)
Bài3:
\(x+3y=xy+3\\ \Leftrightarrow x+3y-xy-3=0\\ \Leftrightarrow x\left(1-y\right)-3\left(1-y\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(1-y\right)\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-y=0\\\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy...