Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{9}{12}\)\(+\frac{4}{7}\)\(=\frac{9:3}{12:3}\)\(+\frac{4}{7}\)\(=\frac{3}{4}\)\(+\frac{4}{7}\)\(=\frac{3\times7}{4\times7}\)+ \(\frac{4\times4}{7\times4}\)= \(\frac{21}{28}\)+ \(\frac{16}{28}\)=\(\frac{21+16}{28}\)=\(\frac{37}{28}\)
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2008}{2009}\)
\(=>\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2008}{2009}\)
\(=>\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2008}{2009}\)
\(=>1-\frac{1}{x+1}=\frac{2008}{2009}=>\frac{1}{x+1}=1-\frac{2008}{2009}=\frac{1}{2009}\)
=>x+1=2009
=>x=2008
Vậy x=2008
1/2+1/6+1/12+...+1/x*(x+1)=2008/2009
1/1*2+1/2*3+1/3*4+...+1/x*(x+1)=2008/2009
1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/x-1/(x+1)=2008/2009
1-1/x+1)=2008/2009
1/x+1=1-2008/2009
1/x+1=1/2009
nên x+1=2009
x=2009-1
x=2008 (tick nha)
chuyen cac hon so thanh phan so roi thuc hien phep tinh : 2 2/3 +1 4/7
Bài giải
Theo đề bài, ta có nếu chuyển từ mẫu số lên tử số để phân số \(\frac{51}{101}\) bằng với phân số \(\frac{3}{5}\) thì tổng giữa tử số và mẫu số của phân số \(\frac{51}{101}\) vẫn không thay đổi. Vậy tổng giữa tử số và mẫu số của phân số \(\frac{51}{101}\) là:
51 + 101 = 152
Mẫu số của phân số \(\frac{51}{101}\) sau khi thay đổi là:
152 : (3 + 5) x 5 = 95
Và cần phải chuyển từ mẫu số lên tử số:
101 - 95 = 6 (đơn vị)
\(\Rightarrow\) Cần phải chuyển từ mẫu số lên tử số 6 đơn vị.
Mình giải câu a trước nhé!
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
Góc A1=A2(chỗ này mình lười viết góc) (Phân giác góc A)
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
AM chung
=> Tam giác ABM=ACM(c-g-c)
38 /43
\(\frac{152152152}{172172172}=\frac{38\cdot4004004}{43\cdot4004004}=\frac{38}{43}\)