K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

148-x/25-1 + 169-x/23-2 + 186-x/21-3 + 199-x/19-4
123-x/25 + 123-x/23 + 123-x/21 + 123-x/19 =0

123-x=0 => x=123

18 tháng 2 2020

\(\frac{148-x}{25}+\frac{169-x}{23}+\frac{186-x}{21}+\frac{199-x}{19}=10\)

\(\left(\frac{148-x}{25}-1\right)+\left(\frac{169-x}{23}-2\right)+\left(\frac{186-x}{21}-3\right)+\left(\frac{199-x}{19}-4\right)=0\)

=> \(\frac{123-x}{25}+\frac{123-x}{23}+\frac{123-x}{21}+\frac{123-x}{19}=0\)

=> \(\left(123-x\right)\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\right)=0\)

=> 123 - x = 0

=> x = 123

7 tháng 8 2016

Mk chi p bang 123 vi bam may tinh, con ck jai thi hk p!

7 tháng 8 2016

CÁM ƠN bn tuy chưa có lời jai n cx đk

18 tháng 2 2020

Bạn xem lại có sai đề ko,mk thấy sao sao ý

18 tháng 2 2020

sai j mà sai...k lm đc thì có

18 tháng 1 2018

\(\Leftrightarrow\frac{148-x}{25}-1+\frac{169-x}{23}-2+\frac{186-x}{21}-3+\frac{199-x}{19}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{123-x}{25}+\frac{123-x}{23}+\frac{123-x}{21}+\frac{123-x}{19}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(123-x\right)\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\ne0\)

\(\Rightarrow123-x=0\Rightarrow x=123\)

Vậy Tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{123\right\}\)

18 tháng 1 2018

<=> 148-×/25 -1 + 169-x/23 -2 + 186-x/21 - 3 + 199-×/19 - 4=0  

<=>  (123-x)(1/25+1/23+1/21+1/19)=0

<=> x=123

Chúc bạn học tốt

14 tháng 1 2016

\(\frac{148-x}{25}+\frac{169-x}{23}+\frac{186-x}{21}+\frac{199-x}{19}=10\)

\(\Leftrightarrow\frac{148-x}{25}-1+\frac{169-x}{23}-2+\frac{186-x}{21}-3+\frac{199-x}{19}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{148-x}{25}-\frac{25}{25}+\frac{169-x}{23}-\frac{46}{23}+\frac{186-x}{21}-\frac{63}{21}+\frac{199-x}{19}-\frac{76}{19}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{123-x}{25}+\frac{123-x}{23}+\frac{123-x}{21}+\frac{123-x}{19}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(123-x\right).\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow123-x=0\left(\text{vì }\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\ne0\right)\)

<=>x=123

Vậy S={123}

19 tháng 1 2019

\(a.\dfrac{x-2}{2000}+\dfrac{x-3}{1999}=\dfrac{x-4}{1998}+\dfrac{x-5}{1997}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-2}{2000}-1+\dfrac{x-3}{1999}-1=\dfrac{x-4}{1998}-1+\dfrac{x-5}{1997}-1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-2}{2000}-\dfrac{2000}{2000}+\dfrac{x-3}{1999}-\dfrac{1999}{1999}=\dfrac{x-4}{1998}-\dfrac{1998}{1998}+\dfrac{x-5}{1997}-\dfrac{1997}{1997}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-2002}{2000}+\dfrac{x-2002}{1999}=\dfrac{x-2002}{1998}+\dfrac{x-2002}{1997}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-2002}{2000}+\dfrac{x-2002}{1999}-\dfrac{x-2002}{1998}-\dfrac{x-2002}{1997}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2002\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{1999}-\dfrac{1}{1998}-\dfrac{1}{1997}\right)=0\\ \)

\(Do:\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{1999}-\dfrac{1}{1998}-\dfrac{1}{1997}\ne0\\ \Rightarrow x-2002=0\\ \Leftrightarrow x=2002\\ Vậy:S=\left\{2002\right\}\)

Mấy câu khác tương tự :v

b: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{148-x}{25}-1\right)+\left(\dfrac{169-x}{23}-2\right)+\left(\dfrac{186-x}{21}-3\right)+\left(\dfrac{199-x}{19}-4\right)=0\)

=>123-x=0

=>x=123

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{x-2}{2017}+1=\dfrac{x-1}{2018}+\dfrac{x}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-2}{2017}-1\right)=\left(\dfrac{x-1}{2018}-1\right)+\left(\dfrac{x}{2019}-1\right)\)

=>x-2019=0

=>x=2019

21 tháng 2 2017

cộng thêm 1 vào mỗi vế là ra ấy mà. bạn động não chút đi

8 tháng 4 2018

a) \(\frac{148-x}{25}+\frac{169-x}{23}+\frac{186-x}{21}+\frac{199-x}{19}=10\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{148-x}{25}-1\right)+\left(\frac{169-x}{23}-2\right)+\left(\frac{186-x}{21}-3\right)+\left(\frac{199-x}{19}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{123-x}{25}+\frac{123-x}{23}+\frac{123-x}{21}+\frac{123-x}{19}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(123-x\right)\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=123\)

c) \(x^4-10.2^x+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2^x\right)^2-10.2^x+16=0\)

Ta có: 

\(2^x=t\)

\(\Rightarrow t^2-10t+16=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=8\\t=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)