K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2018

a)

Ox: F-Fms=m.a

Oy: N=P=m.g

\(\Rightarrow a=\)1m/s2

b) vận tốc sau 2s kể từ lúc tác dụng lực

v=a.t=2m/s2

c) sau khi lực kéo biến mất chỉ còn lực ma sát làm vật chuyển động chậm dần đều

-Fms=m.a'

\(\Rightarrow a'=\)-2m/s2

thời gian kể từ lúc ngừng tác dụng lực kéo đến khi dừng lại

\(t_1=\dfrac{v_1-v}{a}\)=1s

thời gian chuyển động tổng cộng của vật kể từ lúc CĐ

t'=t+t1=3s

8 tháng 12 2018

Đổi: 1500g = 1,5 kg.
a)
Áp dụng định luật II Newton, ta có: Fk−Fms=m.aFk−Fms=m.a \Leftrightarrow Fk−μ.m.g=m.aFk−μ.m.g=m.a
Thay số, ta tính được a=1(m/s2)a=1(m/s2)
Vận tốc của vật sau 2s là: v=v0+a.t=...v=v0+a.t=... với v0=0v0=0
b)
Sau 2s, vật có vận tốc là vv. Ngoại lực ngừng tác dụng thì vật chỉ chịu tác dụng của lực cản.
Áp dụng định luật II Newton, ta có: −Fms=m.a1−Fms=m.a1 \Leftrightarrow −μ.m.g=m.a1−μ.m.g=m.a1
Thay số, ta tìm được a1a1.
ADCT: v21−v2=2.a1.Sv12−v2=2.a1.S \Rightarrow Tính được quãng đường vật đi đến khi dừng lại.

9 tháng 12 2018

S nó k hiện ra hết mà cứ còn mấy kí hiệu /Lefi..... k z

13 tháng 12 2018

lấy trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

a) khi đi từ A đến B thì lực kéo vật là lực F1=2,5N
theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a_1}\)

Ox: \(F_1-F_{ms}=m.a_1\) (1)

Oy: N=P=m.g (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a=2m/s2

khi đi từ A được t=1,5s thì tới B

quãng đường AB dài

s=a.t2.0,5=2,25m

b) sau khi tới B thì vật chuyển động thẳng đều đến C lực kéo tác dụng vào vật là F2

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a_2}\)

vật chuyển động đều (a2=0)

Ox: \(F_2-F_{ms}=0\) (3)

Oy N=P=m.g (4)

từ (3),(4)\(\Rightarrow F_2=\mu.m.g=1,5N\)

c) vận tốc khi vật tới được C

v=a1.t=3m/s (khi vật tới B vận tốc là 3m/s tiếp theo vật chuyển động đều nên vận tốc không thay đổi)

khi vật F2 ngừng tác dụng

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a_3}\)

Ox: \(-F_{ms}=m.a_3\) (5)

Oy: N=P=m.g (6)

từ (5),(6)\(\Rightarrow a_3=\)-3m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng lại kể từ lúc lực F ngừng tác dụng là

v12-v2=2a3.s3 (v1=0)

\(\Rightarrow s_3=\)1,5m

16 tháng 12 2018

Ở câu b mk lm Fmst = Fk lun đc k

22 tháng 11 2018

b) B C a h P Fms N D

Vì vật trượt đều nên gia tốc của vật = 0

Gọi \(\alpha\) là góc nghiêng của mp nghiêng

ĐL II Newton: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{0}\)

-Theo phương vuông góc mp nghiêng: N=\(Pcos\alpha\)

-Theo phương chuyển động (dọc mp nghiêng):

\(Psin\alpha-F_{ms}=0\Leftrightarrow Psin\alpha=\mu N\Leftrightarrow\mu=\dfrac{Psin\alpha}{N}=\dfrac{Psin\alpha}{Pcos\alpha}=tan\alpha\)

với \(tan\alpha=\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{h}{\sqrt{BC^2-h^2}}=\dfrac{15}{\sqrt{30^2-15^2}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

Vậy \(\mu=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

22 tháng 11 2018

K cần F kéo hả bạn và có cách làm nào mà k cần dùg sin tan ... k

5 tháng 12 2021

Định luật ll Niu tơn ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{3-0,2\cdot0,5\cdot10}{0,5}=4\)m/s2

Vận tốc vât: \(v=a\cdot t=4\cdot2=8\)m/s

 

 

12 tháng 6 2017

Chọn A

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

Vật chịu tác dụng của trọng lực P ⇀ , phản lực N   ⇀ của mặt đường, lực kéo F k ⇀ và lực ma sát trượt  F m s ⇀  . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.

− P + N + F k . sin α = 0