K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

Gọi số học sinh là a(a thuộc N*;300<a<400)

Vì xếp 18 hay 24 người vào 1 xe thì dư 2 người

=>a:18 dư 2        

    a:24 dư 2

=>a-2 chia hết cho 18

    a-2 chia hết cho 24

=>a-2 thuộc BC(18;24)

Ta có:

18=2.32

24=23.3

=>BCNN(18;24)=23.32=72

=>BC(18;24)=B(72)={0;72;144;216;288;360;432;...}

=>a-2 thuộc {0;72;144;216;288;360;432;...}

=>a thuộc {2;74;146;218;290;362;434;...}

Mà 300<a<400

=>a=362

Vậy số học sinh là 362 học sinh

Ai nhanh Nhất Mình Kích cho nhé mình cần đến tối mai CN /27/12/2017

28 tháng 12 2020

Gọi số học sinh trường đó là a (\(a\inℕ^∗\))

Vì khi xếp 18 hay 24 người vào 1 xe đều đủ

=> \(\hept{\begin{cases}a⋮18\\a⋮24\end{cases}\Rightarrow a\in BC\left(18;24\right)}\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố ta được

18 = 2.32

24 = 3.23

=> BCNN(18;24) = 32.23 = 72

mà BC(18;24) = B(72) 

=> a \(\in B\left(72\right)\)

=> \(a\in\left\{0;72;144;216;288;360;432;...\right\}\)

Vì 300 < a < 400

=> a = 360

Vậy trường đó có 360 học sinh

6 tháng 11 2016

Gọi số học sinh là x

Theo đề bài :

x chia hết cho 40

x chia hết cho 50

và \(700\ge x\ge300\)

=>a \(\in\)BC(40,50)

Ta có:

40 = 23.5

50 = 2.52

BCNN(40,50) = 23.52 = 200

BC(40,50) = B(200) = {0;200;400;600;800;...}

Vì 700 \(\ge\)\(\ge\)300 nên a = {400;600}

25 tháng 6 2017

Gọi số học sinh là a ,

Khi đó a chia hết cho 40 ; a chai hết cho 45 (700 ≤ a ≤ 800) 

=> a thuộc BC(40;45) 

Mà BCNN (40;45) = 360 

Nên a thuộc BC {360;720;............} 

Mà 700 ≤ a ≤ 800 

Nên a = 720

25 tháng 12 2022

Gọi số học sinh đi tham quan bằng ô tô là \(x\)

Theo bài ra ta có : 

\(x⋮40;x⋮45\)

Ta có : 

\(40=2^3.5\)

\(45=3^2.5\)

\(\Rightarrow BCNN\left(40,45\right)=2^3.3^2.5=360\)

\(\Rightarrow BC\left(360\right)=\left\{0;360;720;1080;1440;...\right\}\)

Mà \(600< x< 800\)

\(\Rightarrow x=720\)

Vậy số học sinh đi tham quan bằng ô tô là 720 học sinh

25 tháng 12 2022

Gọi số học sinh đi tham quan là a ( a ∈ N*)

Nếu xếp 40 em hay 45 em thì ko dư

⇒ a ⋮ 40,45

và a thuộc N*

từ 3 điều trên => a thuộc BC(40;45)
Vậy ta có:

   40 = 23 . 5 

   45 = 32 . 5

BCNN(40;45) = 23 . 32 . 5 = 360 

=> a = BC(45;40) = B(360) = { 360; 720; 1080; .... }

Mà số học sinh vào khoảng 650 đén 800 

=> số học sinh đi tham quan là 720 học sinh 

8 tháng 10 2021

Gọi số học sinh đi tham quan là a. (a ∈ N)

Ta có a ⁝ 18 ; a ⁝ 24 nên a BC (18; 24) và 300 ≤ a ≤ 400

Mà 18 = 2. 3^2 ; 24 = 2^3. 3

do đó BCNN (18; 24) = 2^3. 3^2 = 72

BC (18; 24) =  {0 ; 72 ; 144 ; 216 ; 288 ; 360 ; 432} Vì 300 ≤ a ≤  400 nên a = 360 Vậy số học sinh đi tham quan là 360 học sinh

vậy số học sinh thuộc BC(40,50)

40=23. 5

50=52.2

BCNN (40,50)=52.23=200

BC(40,50)=B(200)={0,200,400,600,800,.....}

vì số học sinh từ 700 tới 800 học sinh nên số học sinh đi tham quan bằng 800 nha

31 tháng 12 2022

Gọi số học sinh tham gia là x

Theo đề, ta có; \(x\in BC\left(40;45\right)\)

mà 300<=x<=400

nên x=360

6 tháng 11 2016

Gọi số học sinh là a

Theo đề bài

a chia hết cho 40

a chia hết cho 45

và \(700\le a\le800\)

=>a \(\in\)BC(40,45)

Ta có:

40 = 23.5

45 = 32.5

BCNN(40,45) = 23.32.5 = 360

BC(40,45) = B(360) = {0;360;720;1080;1800;...}

Vì \(700\le a\le800\)nên a = 720

Vậy số học sinh là 720 học sinh

25 tháng 6 2017

Gọi số học sinh là a ,

Khi đó a chia hết cho 40 ; a chai hết cho 45 (700 \(\le a\le\) 800)

=> a thuộc BC(40;45)

Mà BCNN (40;45) = 360

Nên a thuộc BC {360;720;............}

Mà 700 \(\le a\le\) 800

Nên a = 720