K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

1. Trò chơi rèn luyện sự khéo léo là:

     a. Nhảy dây           b. Banh chuyền

     c. Cò cò                 d. Cả a,b,c đều đúng

2. Tục ngữ nào sau đây nói lên người có ý chí thì sẽ thành công:

     a. Thất bại là mẹ thành công.

     b. có công mài sắt, có ngày nên kim

     c. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

3. Trong câu: " Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buôn.". Có bộ phận vị ngữ là:

     a. Năm 21 tuổi 

     b. Bạch Thái Bưởi

    c. làm thư kí cho một hãng buôn

25 tháng 12 2021

d nha hí

Bài làm

Câu tục ngữ                                                      Có chí            Không có chí

Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững

         X 

Thất bại là mẹ thành công 

         X 

Góp gió thành bão

        X 

Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

         X 

Thua keo này bày keo khác

        X 

b) Bạn em là một người có chí, vì bạn ấy luôn tin, thất bại là mẹ thành công.

# Học tốt #

1 tháng 12 2019

ÔNG CHA TA CÓ CÂU:...(TỰ GHÉP CÂU NÀO BẠN MUỐN)

9 tháng 11 2017

1.Câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim" là một bài học giáo dục lòng kiên trì, nhẫn nại không dành cho riêng ai và mãi mãi được thực hiện bất kì thời đại nào.

- Đây là một đức tính không thê thiếu được ở mỗi người chúng ta lúc còn nhỏ đến lúc trưởng thành và khi vào đời.

2.Câu : "Thua keo này ,  bày keo khác "

-Tùy thuộc vào bản chất của đối tượng mà trong sử dụng ngôn ngữ, thành ngữ thua keo này bày keo khác có những sắc thái ý nghĩa khác nhau. Với những người có tư tưởng làm việc phục vụ cho lợi ích nhân dân, thành ngữ thua keo này bày keo khác, thể hiện sự kiên trì phấn đấu để đạt mục đích.

Thành ngữ " thua keo này bày keo khác " bao gồm hai vế kết hợp với nhau, không đòi hỏi tính chặt chẽ một cách nghiêm ngặt. Vì vậy, trong sử dụng, giữa hai vế người ta có thẻ thêm vào các từ chỉ chủ thể hành động, chẳng hạn như thua keo này ta bày keo khác...

3.Câu : "Chớ thấy sóng cả , mà ngã tay chèo "

- Nghĩa là : Đừng thấy khó khăn mà nản chí, bỏ cuộc.

4.Câu : " Thất bại là mẹ thành công . " 

- Câu tục ngữ có sáu tiếng nhưng trong đó có hai tiếng trái ngược nhau: thất bại là mẹ thành công. Đồng thời, chỉ trong có bốn từ đó thôi, mà dân gian kết hợp vừa so sánh để khẳng định qua từ là, lại kết hợp nghệ thuật ẩn dụ: coi thất bại là người mẹ (của thành công). Khi nói đến mẹ chăng nghĩ đến sự dạy bảo chí tình, chí nghĩa: ai chẳng biết mẹ mong mỏi những điều tốt từ các con, mẹ mong các con thành đạt. Vậy có gì vô lí khi thất bại của mỗi chúng ta lại được ví dụ như mẹ ta. Vì thất bại giúp ta nhìn ra sai sót, nhìn ra chỗ yếu chỗ yếu của mình để bổ sung cho ta hoàn thiện, để thêm cho ta sức mạnh. Thất bại nhiều lần, ta sẽ rút ra nhiều kinh nghiệm được nhiều lần để đi đến chiến thắng. Thất bại lớn hay nhỏ, ít hay nhiều, nếu ta không lòng ngã chí, tất sẽ thành công. Trong cuộc sống con người không phải lúc nào cũng luôn gặp điều tốt đẹp, làm cái gì cũng thành công. Song điều quan trọng là phải có nghị lực nhìn vào thất bại ấy, mà rút kinh nghiệm, mà học hỏi, bổ sung hoàn thiện vốn hiểu biết của mình thì chắc chắn thành công sẽ đến.

5.Câu : "Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững "

- Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định sẽ thành công . 

^^

8 tháng 11 2017

ý bạn là sao?mình vẫn chưa hiểu

Câu 1. Qua nhiều lần thí nghiệm, Xi-ôn-cốp-xki đã : A. Thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng.B. Tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại.C. Tìm ra cách chế khí cầu bay bằng nhựa cứng.Câu 2. Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?A. Có ước mơ táo bạo, ý chí kiên trì theo đuổi.B. Đọc nhiều sách báo, làm nhiều thí nghiệm, sống kham khổ.C. Có sự khổ công nghiên cứu, kiên trì,...
Đọc tiếp

Câu 1. Qua nhiều lần thí nghiệm, Xi-ôn-cốp-xki đã :

 

A. Thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng.

B. Tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại.

C. Tìm ra cách chế khí cầu bay bằng nhựa cứng.

Câu 2. Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?

A. Có ước mơ táo bạo, ý chí kiên trì theo đuổi.

B. Đọc nhiều sách báo, làm nhiều thí nghiệm, sống kham khổ.

C. Có sự khổ công nghiên cứu, kiên trì, bền bỉ. Quyết tâm thực hiện mơ ước của mình.

Câu 3. Cao Bá Quát đã luyện chữ bằng cách nào?

A. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện cho chữ cứng cáp, mỗi tối ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ.

B. Chữ viết tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách viết chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 4. Nội dung ý nghĩa của truyện “ Văn hay chữ tốt” là:

A. Ca ngợi đức tính kiên trì luyện tập viết chữ của Cao Bá Quát.

B. Cao Bá Quát ân hận vì chữ xấu nên không giúp được bà cụ hàng xóm.

C. Ca ngợi Cao Bá Quát có tấm lòng nhân hậu, biết giúp đỡ bà cụ hàng xóm.

II. Dựa vào kiến thức tiếng việt đã học trong tuần 13, em hãy chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:

Câu 5. Dòng nào dưới đây gồm các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người?

A. Quyết chí, bền chí, bền bỉ, vững chí, gian lao, gian truân .

B. Quyết chí, bền chí, bền bỉ, vững chí, bền lòng, quyết tâm.

C. Quyết tâm, kiên trì, khó khăn, gian khổ, gian lao.

Câu 6. Dòng nào dưới đây gồm các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người?

A. Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian lao, gian nan.

B. Gian khó, bền chí, vững chí, bền bỉ, bền lòng.

C. Kiên nhẫn, kiên trì, khó khăn, gian khổ, gian lao.

Câu 7. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về ý chí, nghị lực của con người?

a. Có chí thì nên.

b. Thua keo này, bày keo khác.

c. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

d. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

e. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.

f. Thắng không kiêu, bại không nản.

 

A. Câu tục ngữ c, e, f.

B. Câu tục ngữ e,f.

C. Câu tục ngữ c, e.

Câu 8. Câu hỏi sau là bà cụ tự hỏi mình hay hỏi người khác?

“Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu oan, nhờ cậu viết cho lá đơn, có được không?”

A. Tự hỏi mình.

B. Hỏi người khác.

Câu 9. Dấu hiệu nào giúp em nhận ra câu dưới đây là câu hỏi?

Câu “Khi gió gợn hiu hiu, chú Bồ Nông nhỏ bé một thân một mình ra đồng xúc tép, xúc cá.” có mấy tính từ, đó là những từ nào?

A. Từ nghi vấn “nào” và cuối câu có dấu chấm hỏi.

B. Từ nghi vấn “ mấy, nào” và cuối câu có dấu chấm.

C. Từ nghi vấn “ mấy, nào” và cuối câu có dấu chấm hỏi.

Câu 10. Trong các câu văn dưới đây, câu văn nào không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu, lỗi dấu câu?

A. Rồi bà lão ôm chầm lấy nàng tiên ốc rồi từ đó bà lão và nàng tiên ốc sống hạnh phúc bên nhau.

B. Nhiều năm sau, khi đã lớn Tôi vẫn luôn tự dằn vặt mình.

C. Ông nói với mẹ tôi: Bố khó thở lắm!

D. Thấy bà lão ăn xin tội nghiệp, người mẹ thương tình, đưa bà cụ về nhà, lấy cơm cho ăn rồi mời nghỉ lại. Tra loi giup e voi a

0
 Bài 1. (1 điểm) Từ nào có tiếng chí không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm?a. ý chí, khoái chí, chí khí, quyết chí. b. chí phải, chí thân, chí hướng, chí lí.Bài 2. (1 điểm) Điền từ có tiếng chí trong bài 1 vào chỗ trống cho thích hợp.a. Bác Hồ ........... ra đi tìm đường cứu nước.b. Hùng là người bạn ......... của tôi.Bài 3. (1 điểm) Câu tục ngữ nào khuyên người ta phải có ý chí?...
Đọc tiếp

 Bài 1. (1 điểm) Từ nào có tiếng chí không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm?
a. ý chí, khoái chí, chí khí, quyết chí. b. chí phải, chí thân, chí hướng, chí lí.
Bài 2. (1 điểm) Điền từ có tiếng chí trong bài 1 vào chỗ trống cho thích hợp.
a. Bác Hồ ........... ra đi tìm đường cứu nước.
b. Hùng là người bạn
......... của tôi.
Bài 3. (1 điểm) Câu tục ngữ nào khuyên người ta phải có ý chí? Đúng ghi Đ, sai ghi S.
a. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. b. Thất bại là mẹ thành công.

c. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
Bài 4. (1 điểm) Từ ước mơ trong câu nào là danh từ?
d. Thua keo này, bày keo khác.

a. Đó là những ước mơ cao đẹp. b. Hùng ước mơ trở thành phi công.
c. Đừng
ước mơ hão huyền như thế. d. Ước mơ ấy thật viển vông.
Bài 5. (1 điểm) Hãy ghi ĐT hoặc TT dưới các từ gạch chân trong các câu sau.
a. Cái thang cao lênh khênh. b. Trời đang mưa rất to

2
30 tháng 11 2021

Bài 1: a) Khoái chí  ; b) Chí thân

Bài 2: a. Quyết chí

b. Chí thân

Bài 3: a)  S

b) Đ

c) Đ

d) Đ

Bài 4: a. Đó là những ước mơ cao đẹp. => Từ "ước mơ" là danh từ

b. Hùng ước mơ trở thành phi công. => Từ "ước mơ" là danh từ

c. Đừng ước mơ hão huyền như thế. => Từ "ước mơ" là động từ

d. Ước mơ ấy thật viển vông. Từ "ước mơ" là danh từ

Bài 5: a) Lênh khênh (Tính từ)

b) đang mưa rất to (Động từ)

Đánh dấu k cho mình nhé!

30 tháng 11 2021

dấu k ở đâu ạ

14 tháng 12 2021

B - C nha b

14 tháng 12 2021

Câu B. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. Câu C. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

K cho mik nha

“Có công mài sắt có ngày nên kim”.

   Đó là câu tục ngữ mà thầy thường dẫn ra trong lớp để khuyên nhủ chúng em. Nhiều bạn làm theo lời khuyên của thầy mà đã đạt kết quả mỹ mãn, trong đó có em.

   Còn nhớ hồi đầu năm cứ đến giờ tập làm văn là em ngồi thừ ra cắn bút trong khi các bạn khác trong lớp chữ nghĩa cứ tuôn trào. Đến khi các bạn viết đã đầy trang rồi, thế mà em cố gắng lắm cũng chỉ được sáu bảy dòng rồi cạn nguồn và em cứ ngồi loay hoay mãi.

   Chưa bao giờ em được điểm bảy hay tám về môn văn. Má em khuyên nhủ: “Con phải ráng mà kiên nhẫn, đừng chán nản. Phải có công mài sắt thì mới có ngày nên kim được con ạ! Văn ôn, võ phải luyện mà. Con ôn luyện đi. Má sẽ giúp sức cho con”.

   Lời căn dặn của má thúc giục em, từ đó, ngoài việc học và làm bài mới, em đã dành hẳn mỗi ngày một giờ đồng hồ để học văn. Thoạt tiên, em tìm lại sách lớp bốn, đọc kỹ phần ghi nhớ. Má hướng đẫn thật chu đáo khâu tìm hiểu đề, xác định nội dung và thể loại của nó. Má cho em đọc nhiều lần bài văn mẫu, bài đọc thêm ở sách tham khảo rồi yêu cầu em viết bài làm của mình không được giống với những điều gì đã đọc. Lúc đầu, em bắt chước các bài vàn mẫu ấy nhưng dần dần tập viết khác đi bằng cách diễn đạt của mình. Má dạy em cách dùng từ, diễn ý sao cho xác hợp mà thoát ý. Nghe lời má, em sắm một quyển sổ tay chép các đoạn văn hay của các nhà văn nổi tiếng. Lúc nào rảnh rỗi là em lấy số tay đọc để tìm hiểu và học tập cách dùng từ, diễn ý sinh động hấp của các bậc tiền bối này.

Có công mài sắt, có ngày nên kim

1. Ngày xưa, có một cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc tập viết, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu.

2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường. Thấy lạ, cậu bèn hỏi:

- Bà ơi, bà làm gì thế?

Bà cụ trả lời:

- Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo.

Cậu bé ngạc nhiên:

- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được?

3. Bà cụ ôn tồn giảng giải:

- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Cũng như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài.

4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.

5 tháng 12 2019

- Trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, đấu vật, đá bóng,...

- Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu,...

- Trò chơi rèn luyện trí tuệ : cờ tướng, cờ vua, xếp hình,...

13 tháng 1 2019

Bạch Thái Bưởi luôn có ý chí vươn lên, không bao giờ buồn nản, chán chường trước thất bại. Vì vậy, ông đã thành đạt trên thương trường. Cuộc cạnh tranh với những chủ tàu người Hoa từ sau ngay khai trương công ti vận tải đường thủy chứng tỏ tài kinh doanh của ông. Tỏ tường tâm lí khách hàng, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc trong mỗi người Việt, ông đã thắng các chủ tàu người Hoa, lập được một công ti lúc thịnh vượng có tới ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ. Ông xứng đáng với danh hiệu bậc "anh hùng kinh tế" mà người đương thời khen tặng.