K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

ta éo hiểu

22 tháng 1 2017

Mai Nhật Lệ không hỉu thì đừng trả lời bậy bạ zậy

20 tháng 5 2017

\(Thay\) \(x=-4;y=-3\) \(vào\) biểu thức : (-15) . x + (-7) .y

Ta được : (-15) . (-4) + (-7) . (-3)

= 60 + 21

= 81

Vậy giá trị cần tìm của biểu thức là 81

b) Thay x= -4; y= -3 vào biểu thức : (315 - 427) x + (46-89) y

Ta được : (315 - 427). (-4) + ( 46 - 89) . (-3)

= -112 . (-4) + (-43) . (-3)

= 448 + 129

= 577

Vậy giá trị cần tìm của biểu thức là 577

16 tháng 1 2018

a)            \(x.\left(y+9\right)+5x\)

   Tại  \(x=-7;\)          \(y=-5\)thì

       \(\left(-7\right).\left(-5+9\right)+5.\left(-7\right)\)

         \(=-28-35=-63\)

b)    \(\left(x+5\right)\left(x+3\right)\)

Tại      \(x=-7\)  thì:

           \(\left(-7+5\right)\left(-7+3\right)\)

         \(=\left(-2\right).\left(-4\right)\)\(=8\)

17 tháng 1 2018

c (-15) .x + (-7).y, vs x= -4 y =-3

thì -15. -4 + -7 .-3 = 60 + 21 = 71

d: (315- 427).x + (46- 89).y vs x= -4 y = -3

thì (315-427).-4 + ( 46- 89 ). -3 = -112 . -4 + -43. -3 = 448 + 129 =577  

1 tháng 6 2016

Bài này đâu có z đâu nha em

Ta thay y = -3 vào phép tính trên

Ta được : ( 315 - 427 ) + ( 46 - 89 ) . ( -3 )

                  = ( -112 ) + ( -43 ) . ( -3 )

                  = ( -112 ) + 129

                  = 17

Vậy khi thay y = ( - 3) thì biểu thức trên bằng 17

 

1 tháng 6 2016

Quá dễ 

Thay -3 vào biểu thức trên được: ( 315-427 ) + ( 46-89 ).(-3)

            =(-112)+(-43).(-3)

            = (-112)+129

            = 17

Vậy thay y =-3 thì bieu thức trên có giá trị bằng 17

31 tháng 3 2017

(315 - 427)x + (46 - 89)y

= (315 - 427)(-4) + (46 - 89)(-3)

= (-112)(-4) + (-43)(-3)

= 448 + 129 = 577

29 tháng 11 2021

1.

a) = 354

b) = -54

c) = -167

2.

A= -37

 

29 tháng 11 2021

bn ơi nhờ bn làm ra chi tiết với nha

Bài 1: 

\(A=\dfrac{-1}{3}+1+\dfrac{1}{3}=1\)

\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{15}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{18-15}{135}=\dfrac{3}{135}=\dfrac{1}{45}\)

\(C=\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-7}{10}\)

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}+\dfrac{3}{20}\)

\(=\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}\right)+\left(\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{20}\right)\)

\(=\dfrac{-8}{21}+\dfrac{13}{20}=\dfrac{113}{420}\)

b: \(B=\dfrac{21}{23}-\dfrac{21}{23}+\dfrac{125}{93}-\dfrac{125}{143}=\dfrac{6250}{13299}\)

30 tháng 1 2022

Bài 3:

\(\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}-\left(-\dfrac{3}{70}\right)=\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{70}=\dfrac{490}{210}-\dfrac{105}{210}+\dfrac{9}{210}=\dfrac{394}{210}=\dfrac{197}{105}\)

\(\dfrac{5}{12}-\dfrac{3}{-16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{20}{48}+\dfrac{9}{48}+\dfrac{36}{48}=\dfrac{65}{48}\)

Bài 4:

 \(\dfrac{3}{4}-x=1\)

\(\Rightarrow-x=1-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{4}\)

\(x+4=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{5}-4\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{19}{5}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{19}{5}\)

\(x-\dfrac{1}{5}=2\)

\(\Rightarrow x=2+\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{5}\)

Vậy: \(x=\dfrac{11}{5}\)

\(x+\dfrac{5}{3}=\dfrac{1}{81}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{81}-\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{134}{81}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{134}{81}\)

a: =152,3+7,7+2021,19-2021,19

=160

b: =7/15*3/14*20/13

\(=\dfrac{7}{14}\cdot\dfrac{3}{15}\cdot\dfrac{20}{13}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{20}{13}=\dfrac{2}{13}\)

c: \(=\dfrac{7}{4}\left(\dfrac{13}{12}-\dfrac{10}{12}\right)+\dfrac{5}{6}=\dfrac{7}{16}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{61}{48}\)