Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp nhân hóa ở câu :
Tôi dang tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ .
A: Từ tượng thanh mô phỏng lại âm thanh cụ thể, sinh động của tiếng chim kêu.
B: Từ tượng hình miêu tả lại hình ảnh sinh động của con cá.
Trong câu thơ trên có các từ chỉ hình tượng :
- Gầy guộc, mong manh => từ tượng hình gợi tả dáng vóc của người.
- Kham khổ, cần cù => từ tượng hình gợi tả trạng thái của con người.
hk_ tốt
b. Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? - để bộc lộ cảm xúc
c. (1) Đồ ngốc!
(2) Sao không bắt con cá đền cái gì? - để hỏi
(3) Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à? - bộc lộ cảm xúc
- Thân gầy guộc , lá mong manh
Mà sao nên lũy , nên thành tre ơi .
+ Sử dụng từ tượng hình : gầu guộc , mong manh
+ Tác dụng : để nói nên hình dáng , cấu trúc của cây tre ( thân hình gầy , yếu ớt ) , mặc dù vậy nhưng nó vẫn nên thành nên lũy chứng tỏ tre rất mạnh mẽ và bất khuất .
- Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
+ Sử dụng từ tượng thanh : ríu rít , chập chờn .
+Tác dụng : nói nên một không gian sống động , chân thực và đẹp .