Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì một tế bào ở kì đầu nguyên phân thì ở dạng 2n kép, tức là 2(Bb) ấy bạn, nên bạn lấy 2.(Tổng nu loại A của B và b)
Ở kì cuối thì 2n đơn là Bb, đến đây bạn cộng nu loại A của B với nu loại A của b nhé, cái khác tương tự
a.
N = (4080 : 3,4) . 2 = 2400 nu
2A + 2G = 2400
A/G = 3/2
-> A = T = 720 nu
G = X = 480 nu
b.
H = 2A + 3G = 2880
M = 2400 . 300 = 720 000 đvC
c.
Gen sau đột biến:
A = T = 719 nu
G = X = 481 nu
cô cho e hỏi là tại sao lại ra A=T bằng 720 ạ, cách tính như thế nào vậy cô ?
- Gen B có A= T = 1200 nu, G = X = 300 nu.
- Gen b có A = T = 1350 nu, G = X = 150 nu.
- Ở kỳ giữa I có A = T = 5100 nu, G = X = 900 nu
a, Gen D có tổng số nu là
N=2L/3,4=3000(nu)
Có A=T=15% =>G=X=35%
=> A=T=(3000 x 15)/100=450 (nu)
G=X=(3000 x 35)/100=1050 (nu)
ở gen d có tổng số nu là: N=2L/3,4=2400(nu)
vì bốn loại nu bằng nhau =>A=G=X=2400/4=600 (nu)
mình chỉ cần các cậu làm phần b và c thôi.....Mà cx qua kì thi rồi
a) Tổng số Nu của Gen A = Gen a = 4080/3,4 x 2 = 2400 nuclêôtit
- Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120
2A + 2G = 2400.
- Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720.
- Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240
2A + 2G = 2400.
- Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840
-
b) Cặp Aa giảm phân không bình thường ở giảm phân I cho 2 loại giao tử: Aa và 0.
- Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit
-
G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit
- Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit
-
c) Cặp Aa giảm phân I bình thường, giảm phân II không bình thường cho ra 3 loại giao tử: AA; aa; 0
- Gt: AA có: A =T = 480 x 2 = 960 Nucleotit; G = X = 720 x 2 = 1440 Nu
- Giao tử aa có: A = T = 360 x 2= 720 Nu; G = X = 840 x 2 = 1680 Nu
- Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 Nu
Hệ phương trình ở gen B và gen b giải như nào ra được kết quả vậy ạ ;-;