K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước

-Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước

 -Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa.

 -Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo

-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

Các phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt:

1. Làm chín thực phẩm trong nước: 

- Luộc: làm chín thực phẩm trong môi trường nước.

- Nấu: làm chín thực phẩm trong môi trường nước trong đó có sự phối hợp các gia vị thực vật lẫn động vật.

- Kho: làm chín thực phẩm trong môi trường nước với lượng nước ít kèm thêm vị mặn đậm đà.

2. Làm chín thực phẩm bằng hơi nước:

- Hấp: làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.

3. Làm chín thực phẩm bằng lượng nhiệt từ lửa:

- Nướng: làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa.

4. Làm chín thực phẩm trong chất béo:

- Chiên: làm chín thực phẩm trong chất béo khá nhiều, vừa lửa, trong thời gian đủ để chín thực phẩm.

- Ráng: làm chín thực phẩm với một lượng ít chất béo, đảo đều trong chảo, vừa lửa để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.

- Xào: làm chín thực phẩm bằng cách đảo thức ăn trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải.

23 tháng 12 2022

giúp mình với

Tham khảo: 

-Gia đình em thường sử dụng phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt: chiên ( rán ), luộc, kho, xào.

- Các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm mà gia đình em thực hiện khi chế biến món ăn là:

- Rửa sạch thực phẩm

- Nấu chín thực phẩm

- Rửa tay kĩ trước khi chế biến thực phẩm

- Ko để các động vật như: ruồi, kiến,... bâu vào

- Rửa sạch các dụng cụ sau khi đã chế biến xong thức ăn

- Thường xuyên lau dọn khu vực bồn rửa thực phẩm

23 tháng 12 2021

cảm ơn 

19 tháng 9 2019

 Các phương pháp làm chín thực phẩm thường sử dụng hàng ngày:

      - Sử dụng nhiệt: luộc, nấu, kho, hấp, nướng, rán, rang, xào.

      - Không sử dụng nhiệt: trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua.

11 tháng 5 2021

Các phương pháp làm chín thực phẩm trong cuộc sống hàng ngày là:
 luộc                                       chiên
 hấp                                        nướng
 kho                                        nấu

19 tháng 12 2021

tham khao

 

CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

Chọn thực phẩm an toàn. ...

 Nấu chín kỹ hức ăn. ... 

Ăn ngay sau khi nấu. ... 

Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã nấu chín. ... 

Nấu lại thức ăn thật kỹ ... 

Tránh nhiễm khuẩn chéo giữa thức ăn chín và sống. ... 

Rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn. ...

 Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn.

Tham khảo
 

 Bảo quản lạnh hoặc đông lạnh các thực phẩm loại dễ ôi thiu ngay khi bạn mang về nhà. Nhiệt độ bảo quản lạnh là 5 độ C (chỉ có thể làm chậm sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh) và đông lạnh là - 18 độ C (âm 18 độ C, có thể làm ngừng sự phát triển của vi khuẩn nhưng vi khuẩn đó nếu có vẫn không bị chết). Kiểm tra các nhiệt độ này định kỳ bằng loại nhiệt kế đặc biệt dùng cho tủ lạnh.

-  Gói thật kín các thực phẩm chuẩn bị bảo quản đông lạnh, cần để các phần còn thừa trong các dụng cụ chứa đựng kín.

-   Để trứng trong các khay riêng và đặt trong tủ lạnh. Không đặt trứng trên cánh cửa tủ lạnh.

- Luôn bảo quản lạnh hoặc đông lạnh hải sản cho tới khi chế biến.

          -  Không để quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh làm không khí trong tủ lạnh kém lưu thông dẫn tới giảm tác dụng bảo quản của tủ lạnh. Kiểm tra các dụng cụ chứa đựng thực phẩm để tránh dò rỉ. Nếu thực phẩm nghi ngờ bị ôi thiu thì cần bỏ đi.

-   Nhiều loại thực phẩm không phải là thịt, cá, rau hoặc các sản phẩm từ sữa vẫn cần được bảo quản lạnh, nếu không có thể bị hỏng.

20 tháng 12 2021

Giúp mình với,mình cần gấp!!!