K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

1. Dơi

2. Tham khảo:

Bộ phận tay và chân giúp sóc điều hướng và tốc độ bay. Đuôi sóc ngoài hỗ trợ bay, còn như một cái phanh hãm giúp chúng hạ cánh an toàn nữa.

3.  Động vật nhai lại bao gồm trâu, bò, dê, gold atula, lạc đà, lạc đà không bướu, hươu cao cổ, bò rừng bizon, hươu, nai, linh dương đầu bò và linh dương. Phân bộ Ruminantia bao gồm gần như tất cả các loài này, ngoại trừ lạc đà và lạc đà không bướu, là các loài thuộc về phân bộ Tylopoda.

9 tháng 12 2021

Tham khảo....

1. Dơi

2.Sóc bay này không  khả năng bay lâu, vì vậy chúng bay lướt qua từ cây này sang cây khác với mỗi chuyến bay dài khoảng 90m. Bộ phận tay và chân giúp sóc điều hướng và tốc độ bay. Đuôi sóc ngoài hỗ trợ bay, còn như một cái phanh hãm giúp chúng hạ cánh an toàn nữa

3.Động vật nhai lại bao gồm trâu, bò, dê, gold atula, lạc đà, lạc đà không bướu, hươu cao cổ, bò rừng bizon, hươu, nai, linh dương đầu bò và linh dương.

Câu 1:Hãy kể tên 5 loài sinh vật phát triển không qua biến thái và 5 loài sinh vật phát triển qua biến thái ?Câu 2:Sinh sản ở sinh vật là gì ? Nêu các kiểu sinh sản mà em biết ?Câu 3:Thế nào là cảm ứng ở động vật?Phân biệt 2 dạng cảm ứng ở động vật bậc cao ?Câu 4:Theo em tại sao một số địa phương dịch bệnh (do vi khuẩn,virus gây ra) dễ bùng phát?Cần có biện pháp gì khắc phục tình...
Đọc tiếp

Câu 1:Hãy kể tên 5 loài sinh vật phát triển không qua biến thái và 5 loài sinh vật phát triển qua biến thái ?

Câu 2:Sinh sản ở sinh vật là gì ? Nêu các kiểu sinh sản mà em biết ?

Câu 3:Thế nào là cảm ứng ở động vật?Phân biệt 2 dạng cảm ứng ở động vật bậc cao ?

Câu 4:Theo em tại sao một số địa phương dịch bệnh (do vi khuẩn,virus gây ra) dễ bùng phát?Cần có biện pháp gì khắc phục tình trạng đó?

Câu 5:Chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?Theo em,em có đồng ý với ý kiến trên? Tại sao

Câu 6 :Hãy lấy ví dụ chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc của loài ?

Câu 7:Vì sao cây bưởi trồng từ chiết cành thường nhanh cho quả hơn cây trồng từ hạt?

Câu 8:Con thằn lằn bị đứt đuôi sau một thời gian thì điều gì xảy ra?Theo em,hiện tượng đó gọi là gì?giải thích

 

 

8
10 tháng 12 2016

Câu 7: TRẢ LỜI:

Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách này để chiết cành cây ăn quả lâu năm, Cây ăn quả trồng từ cách chiết cành, cây nhanh ra quả, quả ổn định về năng suất, chất lượng; đảm bảo giống cây mẹ 100% về các đặc tính sinh lý, sinh hoá.

10 tháng 12 2016

1 .5 loài vật phát triển không qua biến thái:gà,vịt,chó,mèo,chim

5 loài vật phát triển qua biến thái:ong,bướm,chuồn chuồn,ruồi,muỗi

16 tháng 4 2019

Đáp án B

23 tháng 2 2019

Đáp án B

Linh dương thuộc nhóm động vật nhai lại, Bộ guốc chẵn

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?A. Không có đuôi.       B. Sống thành bầy đàn.         C. Có chai mông nhỏ.               D. Có túi má lớn.Câu 2: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?A. Ngựa vằn                 B. Linh dương                        C. Tê giác                                     D. Lợn.Câu 3: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?A. Tê giác.                    B....
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?

A. Không có đuôi.       B. Sống thành bầy đàn.         C. Có chai mông nhỏ.               D. Có túi má lớn.

Câu 2: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?

A. Ngựa vằn                 B. Linh dương                        C. Tê giác                                     D. Lợn.

Câu 3: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

A. Tê giác.                    B. Trâu.                                    C. Cừu.                                        D. Lợn.

Câu 4: Thú Móng guốc chia làm mấy bộ

A. 2 bộ là Bộ Guốc chẵn và Bộ Guốc lẻ                           B. 2 bộ là Bộ Voi và Bộ Guốc chẵn

C. 2 bộ là Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi                                        D. 3 bộ là Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?

A. Di chuyển rất chậm chạp.

B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.

C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.

D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?

A. Có túi má lớn.             B. Không có đuôi.          C. Có chai mông.             D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.

Câu 7: Đặc điểm móng của Bộ Guốc chẵn là

A. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau                       B. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả

C. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ                                                              D. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả

Câu 8: Đặc điểm của vượn là

A. Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi                               B. Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài

C. Có chai mông nhỏ, túi má nhỏ, không đuôi                                 D. Không có chai mông, túi má và đuôi

Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?

A. Ăn thực vật là chính.                                                                         B. Sống chủ yếu ở dưới đất.

C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón.                                                          D. Đi bằng bàn tay.

Câu 10: Đặc điểm của khỉ hình người là

A. Không có chai mông, túi má và đuôi                                             B. Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài

C. Có chai mông nhỏ, túi má nhỏ, không đuôi                                 D. Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi

Câu 11: Đặc điểm móng của Bộ Guốc lẻ là

A. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ

B. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả

C. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả

D. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau

Câu 12: Phát biểu nào dưới đây về các đại diện của bộ Voi là đúng?

A. Ăn thực vật (có hiện tượng nhai lại).                                           B. Bàn chân năm ngón và có móng guốc.

C. Thường sống đơn độc.                                                                   D. Da mỏng, lông rậm rạp.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của lớp thú

A. Là động vật hằng nhiệt

B. Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha

D. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

Câu 14: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?

A. Răng nanh.                             B. Răng cạnh hàm.                        C. Răng ăn thịt.                                   D. Răng cửa.

Câu 15: Đặc điểm móng của Bộ Voi là

A. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả

B. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau

C. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ

D. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở tinh tinh?

A. Không có chai mông và túi má.                                                 B. Không có đuôi.

C. Sống thành bầy đàn.                                                                   D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17: Đặc điểm của Bộ Linh trưởng là

A. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính                                           B. Có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo

C. Đi bằng bàn chân                                                                          D. Tất cả các ý trên đúng

4

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?

A. Không có đuôi.       B. Sống thành bầy đàn.         C. Có chai mông nhỏ.               D. Có túi má lớn.

Câu 2: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?

A. Ngựa vằn                 B. Linh dương                        C. Tê giác                                     D. Lợn.

Câu 3: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

A. Tê giác.                    B. Trâu.                                    C. Cừu.                                        D. Lợn.

Câu 4: Thú Móng guốc chia làm mấy bộ

A. 2 bộ là Bộ Guốc chẵn và Bộ Guốc lẻ                           B. 2 bộ là Bộ Voi và Bộ Guốc chẵn

C. 2 bộ là Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi                                        D. 3 bộ là Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?

A. Di chuyển rất chậm chạp.

B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.

C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.

D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?

A. Có túi má lớn.             B. Không có đuôi.          C. Có chai mông.             D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.

Câu 7: Đặc điểm móng của Bộ Guốc chẵn là

A. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau                       B. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả

C. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ                                                              D. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả

Câu 8: Đặc điểm của vượn là

A. Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi                               B. Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài

C. Có chai mông nhỏ, túi má nhỏ, không đuôi                                 D. Không có chai mông, túi má và đuôi

Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?

A. Ăn thực vật là chính.                                                                         B. Sống chủ yếu ở dưới đất.

C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón.                                                          D. Đi bằng bàn tay.

Câu 10: Đặc điểm của khỉ hình người là

A. Không có chai mông, túi má và đuôi                                             B. Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài

C. Có chai mông nhỏ, túi má nhỏ, không đuôi                                 D. Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi

Câu 11: Đặc điểm móng của Bộ Guốc lẻ là

A. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ

B. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả

C. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả

D. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau

Câu 12: Phát biểu nào dưới đây về các đại diện của bộ Voi là đúng?

A. Ăn thực vật (có hiện tượng nhai lại).                                           B. Bàn chân năm ngón và có móng guốc.

C. Thường sống đơn độc.                                                                   D. Da mỏng, lông rậm rạp.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của lớp thú

A. Là động vật hằng nhiệt

B. Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha

D. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

Câu 14: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?

A. Răng nanh.                             B. Răng cạnh hàm.                        C. Răng ăn thịt.                                   D. Răng cửa.

Câu 15: Đặc điểm móng của Bộ Voi là

A. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả

B. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau

C. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ

D. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở tinh tinh?

A. Không có chai mông và túi má.                                                 B. Không có đuôi.

C. Sống thành bầy đàn.                                                                   D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17: Đặc điểm của Bộ Linh trưởng là

A. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính                                           B. Có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo

C. Đi bằng bàn chân                                                                          D. Tất cả các ý trên đúng

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
19 tháng 3 2022

Trâu

30 tháng 4 2021

vì Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ. 

Tại sao các loài động vật cùng nhánh trong cây phát sinh lại có quan hệ họ hàng gần hơn những loài khác nhánh ? 

- Mô hình phân nhánh trong cây phát sinh loài phản ánh cách các loài hoặc các nhóm khác tiến hóa từmột loạt các tổ tiên chung. 

- Ở cây, hai loài có quan hệ họ hàng với nhau nhiều hơn nếu chúng có tổ tiên chung gần đây hơn và ít liên quan hơn nếu chúng có tổ tiên chung gần đây hơn. 

- Cây phát sinh loài có thể được vẽ theo nhiều kiểu tương đương khác nhau. Việc xoay cây về các điểm nhánh của nó không làm thay đổi thông tin mà nó mang theo.

23 tháng 3 2021

Có 4 loại môi trường sống:

 

- môi trường không khí- mặt đất( bò sống trên cạn )

 

- môi trường nước ( cá dưới nước )

 

- môi trường đất( giun ở đất)

 

- môi trường sinh vật( giun , sán kí sinh ở ruột non người)

23 tháng 3 2021

Có 4 loại môi trường sống:

 

- môi trường không khí- mặt đất

 

- môi trường nước 

 

- môi trường đất

 

- môi trường sinh vật