K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2019

Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.

Bạn giải chi tiết được không????

28 tháng 1 2020

Gọi a , b là số mol của KCLO3 và KMnO4 

T/h 1 : Y có CO2 , N2 , O2 dư 

KCLO3 ----> KCL + 3/2 O2 

2 KMnO4 -----> K2MnO4 + MnO2 + O2 

Gọi nO2 = x   =>  nO2 / kk  = 3x * 0,2 = 0.6x , nN2 = 3x*0.2 = 2.4x 

hh khí gồm nO2 = 1.6x  ;   nN2 = 2.4x 

Pt 

C + O2 -----> CO2 

nCO2 = nC = 0.528/12 = 0.044 

hh khí gồm : nCO2 = 0.044   ; nO2 = 1.6x - 0.044  ; nN2 = 2.4x 

=>   0.044 + 1.6x - 0.044 + 2.4x  = 0.044*100 / 22.92 

<=> x = 0.048 

=> mmh đầu = mY + MO2 = 0.894*100 / 8.132  + 0.048* 32 = 12.53 

T/h 2 :    Y có CO , CO2 ; N2 

Bảo toàn C : nCO + nCO2 = nC = 0.044 =>   nCO = 0.044 - nCO2 

Bảo toàn O : 0.5*nCO + nCO2 = nO2 = 1.6a

Thay * vào đc :    0.5*( 0.044 - nCO2 ) + nCO2  = 1.6a => nCO2 = 3.2a - 0.044 

Tổng mol hh :  nCO + nCO2 + nN2 = 0.044 + 2.4a

=> ( 3.2a - 0.044 ) / ( 0.044 + 2.4a ) = 22.92/100 

\(\approx\)0.02

=> m  = m rắn + mO2 = 0.894 *100/8.132 + 0.02 * 32 = 11.646 ( g ) 

25 tháng 5 2021

Bạn có thể giải thích giúp mk chỗ 0.5nCO đc ko

Đáp án:

→%mFe2O3=66,67%;%mCuO=33,33%→%mFe2O3=66,67%;%mCuO=33,33%

Giải thích các bước giải:

 Gọi số mol 2 oxit lần lượt là x, y.

→160x+80y=24 gam→160x+80y=24 gam

Phản ứng xảy ra:

Fe2O3+3CO→2Fe+3CO2Fe2O3+3CO→2Fe+3CO2

CuO+COto→Cu+CO2CuO+CO→toCu+CO2

Khối lượng rắn giảm là do O bị khử

→nO bị khử=3nFe2O3 phản ứng+nCuO phản ứng=3x.80%+y.80%=24−18,8816=0,32 mol→nO bị khử=3nFe2O3 phản ứng+nCuO phản ứng=3x.80%+y.80%=24−18,8816=0,32 mol

Giải được: x=y=0,1.

→%mFe2O3=160x24=66,67%→%mCuO=33,33%

6 tháng 10 2019

gốc axit chỉ có SO3 hoặc SO4   thôi

Bài 1: Nung nóng hỗn hợp A gồm CaCO3, KMnO4, KClO3 đến khối lượng không đổi, thu được khí B và được a gam hỗn hợp chất rắn C. Biết rằng trong hỗn hợp A thì số mol KClO3 gấp 4 lần số mol KMnO4 và Kali chiếm 35,326% khối lượng của chất rắn C.1) Tìm % khối lượng mỗi hợp chất trong hỗn hợp A.2) Dẫn toàn bộ khí B lần lượt đi qua bình 1 đựng photpho đỏ dư khi đun nóng nhẹ và bình 2 đựng...
Đọc tiếp

Bài 1: Nung nóng hỗn hợp A gồm CaCO3, KMnO4, KClO3 đến khối lượng không đổi, thu được khí B và được a gam hỗn hợp chất rắn C. Biết rằng trong hỗn hợp A thì số mol KClO3 gấp 4 lần số mol KMnO4 và Kali chiếm 35,326% khối lượng của chất rắn C.

1) Tìm % khối lượng mỗi hợp chất trong hỗn hợp A.

2) Dẫn toàn bộ khí B lần lượt đi qua bình 1 đựng photpho đỏ dư khi đun nóng nhẹ và bình 2 đựng nước vôi trong dư.

Thay a = 55,2 gam. Tính số gam bình 1 tăng thêm và số gam kết tủa tạo ra ở bình 2.

Bài 2: Hòa tan 6,76 gam oleum A vào nước thành 200ml dung dịch B. Muốn trung hòa vừa hết 10ml dung dịch B cần dùng 16ml dung dịch NaOH 0,5M.

1) Tìm công thức của A.

2) Tính hàm lượng % của SO3 trong A.

3) Cho x gam oleum A vào 100ml H2SO40% (d = 1,31 g/ml) thu được oleum C có %SO3 là 10%. Tính x.

Ai nhanh và đúng, mình sẽ đánh dấu và thêm bạn bè nhé. Thanks. Làm ơn giúp mình !!! PLEASE!!!

0
10 tháng 10 2018

bạn hãy  xác định xem khí B gồm những khí gì (99.9% các bài đều có lẫn khí CO và H2) .sau đó dùng qui tắc đường chéo để xđ tỉ lệ số mol 2 khí như vậy sẽ dễ làm hơn

26 tháng 6 2021

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

chon C nha