Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khí hidro tác dụng được với cặp chất nào sau đây?
A. O2, Fe B. O2, PbO C. O2, H2 D. CuO, H2
2. Phản ứng có xảy ra sự oxi hóa:
A. PbO+H2----->Pb+H2O
B. CaCO3----->CaO+CO2
C.2Fe(OH)3-----> Fe2O3+3H2O
D. CaO+H2O----> Ca(OH)2
3.Đốt 5,4 gam nhôm trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (ở đktc) tạo thành nhôm oxit. Vậy khối lượng nhôm oxit tạo thành là:
A. 15,3 gam B. 15gam C. 12,12 gam D. 10,2 gam
4. đốt 120 gam than (có 5% tạp chất ko cháy) tring ko khí, tạo thành khí cacbonic. Thể tích khí cacbonic tạo thành ở đktc là:
A. 44lít B. 152 lít C. 212,8 lít D. 224 lít
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
a) Theo phương trình hóa học, ta thấy nếu đốt cháy hết 1 mol phân tử khí CH4 thì phải cần 2 mol phân tử khí O2. Do đó thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan là:
VO2 = 2 . 2 = 4 lít.
b) Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan thì cũng sinh ra 0,15 mol khí cacbon đioxit. Do đó thể tích khí CO2 thu được là:
VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lít.
c) Tỉ khối của khí metan và không khí là:
Vậy khí metan nhẹ hơn không khí 0,55.
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi từ hóa chất nào sau đây?
D. KMnO4 .
Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì:
D. Khí H2 cháy tỏa nhiều nhiệt.
Dãy nào sau đây có thể làm dung môi để hòa tan các chất?
D. Nước, xăng.
Chất nào sau đây có thể tan được trong nước?
B. HCl
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là axit?
A. HCl, HNO3 , H2 SO4 .
Cho 2,24 lít khí H2 (đktc) tác dụng vừa đủ với CuO (đun nóng). Khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng là
B. 6,4 (g).
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là bazơ?
B. KOH, Al(OH)3 , Cu(OH)2 .
Tính thể tích V của khí O2 (đktc) sinh ra khi nhiệt phân hoàn toàn 12,25 gam KClO3 có xúc tác thích hợp.
D. V = 3,36 lít.
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A.
Không khí là hỗn hợp của nhiều chất trong đó chủ yếu là khí oxi, khí nitơ...
Nhận xét nào sau đây là sai?
C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
D. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol khí hidro trong khí oxi vừa đủ thấy có 0,1 mol nước tạo thành.
15 Dãy nào sau đây gồm các chất đều là oxit?
B. Al2 O3 , CaO, MgO
16
Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại.
Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A. 2Mg+O2to→2MgO
Photpho cháy trong khí oxi theo phản ứng sau:
P + O2 →P2 O5
Có bao nhiêu gam P2 O5 thu được nếu đốt cháy hoàn toàn 248 gam P?
C. 568 gam.
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro?
C. Mg, Al, Fe.
Quá trình nào dưới đây làm tăng lượng oxi trong không khí?
C. Sự quang hợp của cây xanh.
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là muối?
D. NaHCO3 , Ca3 (PO4 )2 , CuSO4 .
22
Khi cacbon cháy trong không khí thì xảy ra phản ứng hóa học sau: C + O2 → CO2
Có bao nhiêu gam C phản ứng đủ với 2,24 lít khí O2 (đktc)?
A. 1,2 gam.
23
Để một thanh sắt trong không khí một thời gian thì thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm 3,2 gam. Giả sử khi để trong không khí, sắt chỉ tác dụng với oxi. Thể tích V của khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng với sắt.
A. V = 2,24 lít.
24
Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước. Đó là do oxi có tính chất nào?
A. Khí oxi ít tan trong nước.
25
Tính chất nào sau đây không phải của nước?
C. Tác dụng được với oxi.
\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)
c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2
\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)
\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)
\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)
\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)
\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)
\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)
\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
Vì\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.
\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)
\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)
\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)
\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)
\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)
\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)
\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)
\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
Vì\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.
\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)
\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)
1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là ôxit?
A. HCl, HNO3, H2SO4
B. HCl, NaOH, H2SO4
C. HCl, Ca(OH)2, H2SO4
P/s : Nên sửa lại đề : Dãy gồm các axit
2. Phản ứng hóa học nào sau đây viết đúng?
A. 2H2 + O2 -> 2H2O
B. 2H2 + O2 -> H2O
C. H2 + O2 -> 2H2O
D. H2 + 2O2 -> 2H2O
3. Dãy nào sau đây có thể làm dung môi để hòa tan các chất?
A. Nước, muối ăn
B. Nước, xăng
C. Nước, đường kính trắng
D. Đá vôi, muối ăn
4. Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì:
A. Khí H2 cháy tỏa nhiều nhiệt
B. H2 là khí nhẹ nhất
C. H2 kết hợp với O2 tạo ra nước
D. Phản ứng giữa O2 và axit kim loại tỏa nhiều nhiệt
5. Dãy nào sau đây gồm các chất đều là oxit
A. Al2O3, CaO, MgO
B. CaO, MnO2, BaSO4
C. FeO, CaCO2, Na2O
D. MgO, NaOH, Al2O3
P/s :Vì chỉ cấu tạo bởi kim loại và oxi
6. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hidro trong khí oxi vừa đủ thấy 0,1 mol nước tạo thành
B. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol khí hidro cần 0,5 mol khí oxi
C. Khi đốt cháy khí hidro trong khí oxi, cứ 1 mol khí hidro tác dụng vừa hết với 1 mol khí oxi
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí hidro trong khí oxi vừa đủ thấy có 0,5 mol nước tạo thành
P/s : Vì Tỉ số mol của h2 và h2o bằng nhau : \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
7. Cho 2,24 lít khí H2 (đktc) tác dụng vừa đủ với CuO (đun nóng). Khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng là
A. 3,2 g
B. 6,4 g
C. 1,6 g
D. 4,8 g
P/s : \(n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)
________0,1___0,1____
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)