Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số bao xi măng mà cửa hàng có là: \(x\) (bao); \(x\) \(\in\) N*
Số bao xi măng cửa hàng bán được trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai là:
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{11}{15}\) (bao)
Số bao xi măng mà cửa hàng bán được trong ngày thứ hai là:
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) (bao)
Số bao xi măng cửa hàng bán được trong ngày thứ nhất là:
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{11}{15}\) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = \(x\) \(\times\) \(\dfrac{8}{15}\) (bao)
Theo bài ra ta có phương trình:
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{8}{15}\) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 65
⇒ \(x\times\) (\(\dfrac{8}{15}\) - \(\dfrac{1}{5}\)) = 65
⇒ \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 65
⇒ \(x\) = 65 : \(\dfrac{1}{3}\) = 195
Ngày thứ ba cửa hàng bán được số bao là:
( 1 - \(\dfrac{11}{15}\)) \(\times\) 195 = 52 (bao)
Kết luận: Ngày thứ ba cửa hàng bán được 52 bao xi măng
a) Tháng 12 doanh nghiệp bán được nhiều xi măng nhất
Tháng 9 và tháng 10 doanh nghiệp bán được ít xi măng nhất
b) Tỉ số phần trăm của số lượng xi măng bán ra trong tháng 12 và tổng lượng xi măng bán ra trong cả bốn tháng là:
\(\dfrac{30.4+15}{3.30+3.30+4.30+4.30+15}.100\%=\dfrac{135}{435}.100\%=31\%\)