K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

a) \(\left(n+5\right)⋮\left(n+2\right)\)

Ta có : \(n+5=\left(n+2\right)+3\)

\(\left(n+2\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\) Để \(\left(n+5\right)⋮\left(n+2\right)\) thì 3 phải chia hết cho (n + 2)

\(\Rightarrow\) \(\left(n+2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(n+2\) \(1\) \(-1\) \(3\) \(-3\)
\(n\) \(-1\) \(-3\) \(1\) \(-5\)

Vậy \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b) \(2\left(n-1\right)+2⋮\left(n-1\right)\)

Ta có : \(2\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

Để \(2\left(n-1\right)+2⋮\left(n-1\right)\) \(\Rightarrow2⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng sau :

n - 1 1 -1 2 -2
n 2 0 3 -1

Vậy \(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

a: \(M=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\)

\(=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{3}{202}=\dfrac{150}{101}\)

b: undefined

2 tháng 6 2019

Câu 1 : A

Câu 2 : B

2 tháng 6 2019

Câu 1 : A

Câu 2 : B

( vì có khi a = 0 thì ....... )

\(\Leftrightarrow1-11< =3m< =\left(9-9\right)\cdot A=0\)

=>-10<=3m<=0

hay \(m\in\left\{-3;-2;-1;0\right\}\)

16 tháng 6 2015

gọi ƯCLN cũa tử và mẫu cũa phân số A là d(d \(\in\) N, d> 1)

Ta có:\(\left(m^3+3m^2+2m+5\right)\)chia hết cho d

và \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6\) chia hết cho d

Suy ra:\(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6-\left(m^3+3m^2+2m+5\right)\)chia hết cho d

Hay 1 chia hết cho d=>d=1

=>đpcm

16 tháng 6 2015

bạn tôi học giỏi toán triệt tiêu kiểu gì mà siêu ghế :)) mẫu và tử cùng là tích thì mới triệt tiêu đc. vẫn còn cộng thế kia mà triệt  như siêu nhân :))

15 tháng 6 2017

2/ Ta có : 4x - 3 \(⋮\) x - 2

<=> 4x - 8 + 5  \(⋮\) x - 2

<=> 4(x - 2) + 5  \(⋮\) x - 2

<=> 5 \(⋮\)x - 2 

=> x - 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

Ta có bảng : 

x - 2-5-115
x-3137
Câu 1: a) Tính giá trị biểu thức sau: \(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\) b) Tính giá trị biểu thức : \(B=x^2+2xy^2-3xy-2\) tại \(x=2\) và \(\left|y\right|=3\) Câu 2: a) Cho \(a;b\in N\) và \(\left(11a+2b\right)⋮12\). Chứng minh \(\left(a+34b\right)⋮12\) b) Tìm các số tự nhiên x;y biết: \(\left(x-3\right)\left(y+1\right)=7\) c) Khi chia số tự nhiên a cho các số 5; 7; 11 thì được số dư lần lượt là 3; 4; 6. Tìm số a biết 100 < a < 200 Câu 3: Cho...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Tính giá trị biểu thức sau:

\(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\)

b) Tính giá trị biểu thức :

\(B=x^2+2xy^2-3xy-2\) tại \(x=2\)\(\left|y\right|=3\)

Câu 2:

a) Cho \(a;b\in N\)\(\left(11a+2b\right)⋮12\). Chứng minh \(\left(a+34b\right)⋮12\)

b) Tìm các số tự nhiên x;y biết: \(\left(x-3\right)\left(y+1\right)=7\)

c) Khi chia số tự nhiên a cho các số 5; 7; 11 thì được số dư lần lượt là 3; 4; 6.

Tìm số a biết 100 < a < 200

Câu 3:

Cho \(\left|x\right|+\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|=6x\)

a) Chứng minh \(x\ge0\)

b) Tìm \(x\in Z\) thỏa mãn đẳng thức trên.

Câu 4:

a) Tìm n nguyên để \(\left(n^2-n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

b) Tìm ƯCLN ( 2n + 1; 3n + 1 )

Câu 5: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.

a) Trong bai điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thảng OB không? Vì sao?

d) trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 2BA. Chứng tỏ ràng B là trung điểm của đoạn thẳng OD.

giúp mk với nhé !

1
16 tháng 2 2017

Bài 1:

\(A=3+3^2+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(\Rightarrow3A-A=3^{101}-3\)

\(\Rightarrow2A=3^{101}-3\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^{101}-3}{2}\)

b) Ta có: \(\left|x\right|=3\Rightarrow\left\{\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Thay y = 3 vào B ta có:

B = ..............

Thay y = -3 vào B ta có:

B = .................

Vậy B = ......................

Câu 3:

Ta có: \(\left|x\right|+\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|\ge0\) ( mỗi số hạng \(\ge0\) )

\(\Rightarrow6x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow x+x+1+x+2+x+3=6x\)

\(\Rightarrow4x+6=6x\)

\(\Rightarrow2x=6\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

Câu 4:

Ta có: \(n^2-n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0\right\}\)

16 tháng 2 2017

câu b mk ko hiểu cho lắm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5 2021

Lời giải:

\(M=\frac{1.2.3.4.5.6.7...(2n-1)}{2.4.6...(2n-2).(n+1)(n+2)....2n}=\frac{(2n-1)!}{2.1.2.2.2.3...2(n-1).(n+1).(n+2)...2n}\)

\(=\frac{(2n-1)!}{2^{n-1}.1.2...(n-1).(n+1).(n+2)....2n}=\frac{(2n-1)!}{2^{n-1}.1.2...(n-1).n(n+1)..(2n-1).2}\)

\(=\frac{(2n-1)!}{2^{n-1}.(2n-1)!.2}=\frac{1}{2^{n-1}.2}<\frac{1}{2^{n-1}}\)

Ta có đpcm.