Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TH1: \(m=2\)
\(pt\Leftrightarrow-4x+5=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\)
\(\Rightarrow m=2\) không thỏa mãn yêu cầu bài toán
TH2: \(m\ne2\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=m^2-\left(m-2\right)\left(m+3\right)>0\\\dfrac{2m}{m-2}>0\\\dfrac{m+3}{m-2}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6-m>0\\\dfrac{2m}{m-2}>0\\\dfrac{m+3}{m-2}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -3\\2< m< 6\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m\in\left(-\infty;-3\right)\cup\left(2;6\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+2-\left(3x^2-2x-1\right)m=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-2x-2\right)-\left(x-1\right)\left(3mx+m\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-\left(3m+2\right)x-m-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2-\left(3m+2\right)x-m-2=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
(1) luôn có 2 nghiệm pb. Để pt có 3 nghiệm pb \(\Rightarrow1-\left(3m+2\right)-m-2\ne0\Rightarrow m\ne-\dfrac{3}{4}\)
TH1: \(x_3=1\) và \(x_1;x_2\) là nghiệm của (1)
\(\Rightarrow3m+2=2\Rightarrow m=0\) (thỏa mãn)
TH2: \(x_1=1\) và \(x_2;x_3\) là nghiệm của (1)
Kết hợp hệ thức Viet ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2=2x_3-1\\x_2+x_3=3m+2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=2x_3-1\\x_3=m+1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=2m+1\\x_3=m+1\end{matrix}\right.\)
Thế vào \(x_2x_3=-m-2\)
\(\Rightarrow\left(2m+1\right)\left(m+1\right)=-m-2\)
\(\Rightarrow2m^2+4m+3=0\) (vô nghiệm)
Vậy \(m=0\)
Lời giải:
$x-1\geq |x^2-3x+2|\geq 0\Rightarrow |x-1|=x-1$. Do đó:
$x-1\geq |x^2-3x+2|$
$\Leftrightarrow |x-1|\geq |(x-1)(x-2)|$
$\Leftrightarrow |x-1|(1-|x-2|)\geq 0$
$\Leftrightarrow 1-|x-2|\geq 0$
$\Leftrightarrow -1\leq x-2\leq 1$
$\Leftrightarrow 1\leq x\leq 3$.
$\Rightarrow x\in [1;3]$
$b-a=2$ nên đáp án là D.
Với \(m=0\Rightarrow-x+1< 0\Rightarrow x>1\Rightarrow\) pt có nghiệm (thỏa mãn)
Với \(m\ne0\) BPT vô nghiệm khi và chỉ khi:
\(mx^2+\left(2m-1\right)x+m+1\ge0\) nghiệm đúng với mọi x
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\\Delta=\left(2m-1\right)^2-4m\left(m+1\right)\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\-8m+1\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ge\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\) BPT đã cho có nghiệm khi \(m< \dfrac{1}{8}\)
1)Tim cac gia tri cua m de phuong trinh (m2 - 1)x + m+1 = 0 co nghiem duy nhat.
Giải
- Để phương trình có nghiệm duy nhất thì a ≠0 <=> m^2-1≠0
<=>m≠1 và m≠-1
\(d\left(M;\Delta\right)=\dfrac{\left|3.1-4.\left(-2\right)+4\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=\dfrac{15}{5}=3\)
lập bảng biến thiên cho phương trình f(x) = \(-2x^2-4x+3\)
nhìn bảng biến thiên ta thấy phương trình có nghiệm khi \(m\le5\)
\(pt\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2-4mx-4=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
để pt có 3 nghiệm pb thì pt(1) phải có 2 nghiệm pb khác 1
+)xét th pt(1) có 1 nghiệm bằng 1
khi đó ta có \(1-4m-4=0\Leftrightarrow m=\dfrac{-3}{4}\)
suy ra để pt(1) phải có 2 nghiệm pb khác 1 thì \(m\ne\dfrac{-3}{4}\)
+)để pt(1) có 2 nghiệm pb thì ac<0\(\Leftrightarrow-4< 0\) (luôn đúng với mọi m)
vậy để pt có 3 nghiệm pb thì \(m\ne\dfrac{-3}{4}\)