Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Khi cho X tác dụng với Na hoặc NaHCO3 đều thu được số mol khí bằng số mol X đã phản ứng.
=> Chứng tỏ X có 2 nhóm -OH và 1 nhóm -COOH.
=> Công thức cấu tạo của X: HOCH2CH2COOCH2CH2COOH
Y: HOCH2CH2COONa
Z: HOCH2CH2COOH.
Z + Na dư: HOCH2CH2COOH + 2Na → NaOCH2CH2COONa + H2.
=> n H 2 = 1 mol
Đáp án A
(a) Sai: ví dụ benzen
(b) đúng
(c) đúng
(d) sai: đồng phân khác với công thức cấu tạo
(e) sai: phản ứng hữu cơ thường chậm và thuận nghịch
(g) sai: vì mới chỉ có 3p
Đáp án D
X và Y là hai este có cùng số nguyên tử cacbon số nguyên tử C trong X, Y là 0,7 : 0,1 = 7
Este X tham gia phản ứng thủy phân theo tỉ lệ 1:2 và sinh ra nước
X là este của phenolX là C7H6O2 cấu tạo của X là HCOOC6H5.
Số nguyên tử H trung bình của X, Y là 0,3.2:0,1 = 6 Y phải có CTPT là C7H6O4
Y thủy phân tạo ra 3 chất hữu có khác nhau cấu tạo của Y là
HCOO-C=C-C=C OOCCH3 hoặc CH3COO-C → C-OOC-CH=CH2,….
Nhận thấy tùy CTCT của Y có thể có phản ứng tráng gương hoặc không A sai.
X, Y có CTPT khác nhau nên không phải là đồng phân B sai
X là este đơn chức C sai.
Dù với cấu tạo nào thì số liên kết C=C của Y là 3 Y cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ 1 : 3D đúng.
Chọn B.
Đốt cháy E thu được H2O (0,7 mol) và Na2CO3 (0,3 mol)
Muối thu được là RCOONa (0,2 mol) và R’(COONa)2 (0,2 mol)
Vậy X là CH2(COO)2(CH≡C-COO)C3H5 Þ 8 nguyên tử H
Đáp án C
Đốt cháy T cũng như E đều được 0,7 mol CO2 và 0,7 mol H2O.
DO vậy số mol của H2 bằng với X do vậy có thể quy về hỗn hợp hai anken có số C liên tiếp nhau.
Gọi số mol của X và Y lần lượt là a và b
→ 2 a + b = 0 , 5
Ta có : 0,25 < a + b < 0,5 nên 1,4 < C < 2,8
mà ankin và anken từ 2 C trở lên nên ankin phải là C2H2và anken là C3H6.
Đáp án A
X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na → X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.
Mặt khác, MX = 90. Tác dụng Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:
(COOH)2; C=C-C(OH)-C(OH); C(OH)-C=C-C(OH); C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)
Chọn C
X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na → X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.
Mặt khác, MX = 90. Tác dụng Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:
(COOH)2; C-C-C(OH)-C(OH); C-C(OH)-C(OH)-C; C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)
HxSyOz 0,15 mol là sao bạn mình không hiểu ở đâu ra 0,15