K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 20° C.Người ta thả vào nhiệt lượng kế nói trên một thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng đến 200°C. Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là bao nhiêu? Câu 2: Để đun sôi 30 lít nước có nhiệt độ ban đầu của nước là 350C, cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 20° C.Người ta thả vào nhiệt lượng kế nói trên một thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng đến 200°C. Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là bao nhiêu?

Câu 2: Để đun sôi 30 lít nước có nhiệt độ ban đầu của nước là 350C, cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.

Câu 3: Để đun sôi 15 lít nước có nhiệt độ ban đầu của nước là 100C, cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.

Câu 4: Người ta thả một miếng thép có khối lượng là 7 kg, đang ở nhiệt độ 1500C vào một bình đựng 3 lít nước ở nhiệt độ ban đầu t20C. Sau khi có sự cân bằng nhiệt, thì nhiệt độ cuối cùng là 700C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt độ ban đầu t20C của nước.

Câu 5: Một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 4kg nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào bình 1 miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã đun nóng tới 5000C. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của Nhôm, Nước và Sắt lần lượt là 890 J/kg.K, 4200J/kg.K, 460J/kg.K

Cau 6: Người ta thả một miếng thép có khối lượng là 17 kg, đang ở nhiệt độ 2500C vào một bình đựng 3 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 350C. Sau khi có sự cân bằng nhiệt, thì nhiệt độ cuối cùng là bao nhiêu. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

Câu 7: Người ta thả một miếng thép có khối lượng là 2 kg, đang ở nhiệt độ 1500C vào một bình đựng 3 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 200C. Sau khi có sự cân bằng nhiệt, thì nhiệt độ cuối cùng là bao nhiêu? Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

Câu 8. Tại sao trong ấm đun nước, dây đốt nóng đặt sát đáy ấm. Còn máy điều hoà phải được đặt ở phía trên?

Câu 9. Khi thời tiết lạnh, mặc nhiều áo mỏng hay mặc một áo dày thì cơ thể ấm hơn? Giải thích

Câu 10: Phích (bình thuỷ) được làm bằng thuỷ tinh hai lớp để giữ cho nước nóng lâu. Em hãy cho biết nó được cấu tạo như hình bên dưới để ngăn cản hình thức truyền nhiệt nào. Giải thích.

Câu 11: Vì sao trong một số nhà máy, người ta thường xây những ống khói rất cao?

Câu 12: Vì sao các bồn chứa xăng dầu, cánh máy bay thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu khác?

Câu 13: Hãy giải thích tại sao trong ấm đun nước bằng điện, dây đốt nóng được đặt gần sát đáy ấm, còn trong nhà, muốn làm lạnh thì máy điều hoà phải được đặt ở phía trên?

Câu 14: Ngọn đèn dầu khi không có bóng chụp thì cháy với ánh sáng vàng, lửa có khói đen. Khi có bóng, đèn sáng hơn và có rất ít khói. Em hãy giải thích tại sao có hiện tượng này?

Câu 15. Khi đi ngoài nắng mặc áo màu đen hay áo trắng thì thấy nóng hơn? Giải thích

Câu 16. Vì sao bồn chứa xăng được sơn màu nhũ trắng sáng?

4
15 tháng 5 2023

Tự làm đi bạn ơi . Tự túc là hạnh phúc đấy!!!

15 tháng 5 2023

hhahah mất công nhắn

 

25 tháng 4 2023

Đổi 0,2 lít nước nặng 0,2 kg

Tóm tắt: m1= 0,5; m2 = 0.2, Δt= 100-50= 50o C,

c1= 880 J/kg.K; c2 = 4200 J/kg.K ; P bếp = 1000 J/giây

Tính thời gian cần để dun sôi = ?

Giải: Nhiệt lượng cần cung cấp cho phần ấm nhôm là: 

Q1= m1.c1.Δt = 0,5.880.50 = 22000 (J)

Nhiệt lượng cần cung cấp cho phần nước  là: 

Q2= m2.c2.Δt = 0,2.4200.50 = 42000 (J)

Tổng nhiệt lượng cần cung cấp là: Q= Q1+Q2= 22000+42000=64000 (J)

Thời gian cần thiết để đun sôi bình nước này là:

64000 :1000= 64 (giây)

 

11 tháng 4 2023

Đổi: 2 lít = 2 . 10-3 m3
Tóm tắt:
m1 = 0,8 kg
m= V . Dnuoc = 2.10-3 . 1000 = 2 (kg) (khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3)
t1 = 25oC
t2 = 100oC
cnhom = 880 J/kg.K
cnuoc = 4200 J/kg.K
                       Giải
Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng ấm lên đến 100oC:
\(Q_1=m_1 . c_{nhom} . \left(t_2-t_1\right)=0,8 . 880 . \left(100-25\right)=52800\left(J\right)\) 
Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng nước lên đến 100oC:
\(Q_2=m_2 . c_{nuoc} . \left(t_2-t_1\right)=2 . 4200 . \left(100-25\right)=630000\left(J\right)\) 
Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2=52800+630000=682800\left(J\right)\)

11 tháng 4 2023

Tóm tắt:
Lượng nước là 1,5 lít tương ứng với m = 1,5 kg
t1 = 20oC
t2 = 100oC (nước sôi ở 100o)
c = 4200 J/kg.K
Q = ? J
                          Giải
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5 lít nước là:
\(Q=mc\Delta t=1,5 . 4200 . \left(100-20\right)=504000\left(J\right)\)

22 tháng 3 2023

P = 10m = 10.400 = 4000(N)

Công sinh ra để nâng vật : 

A = F.s = P.s = 4000.20 = 80000(J)

b) Công suất của máy 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{80000}{10}=8000\left(W\right)\)

c) Hiệu suất : \(H=\dfrac{P}{P_1}.100\%0=\dfrac{8000}{20000}.100\%=40\%\)

23 tháng 3 2023

a) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=4000.20=80000J\)

b) Công suất kéo vật:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{80000}{10}=8000W\)

c) Công toàn phần nâng vâtj:

\(\text{℘}=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow A_{tp}=\text{℘}.t=20000.10=200000J\)

Hiệu suất của máy kéo:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{80000}{200000}.100\%=40\%\)

13 tháng 3 2023

a) công có ích

`A_i = P*h = 10m*h=90*10*1,5=1350`

b) Lực kéo có ích

`F_i = A_i/l =1350/3=450(N)`

c) Công để thắng lực ma sát

`A_(hp) = F_(ms)*l=30*3 =90(J)`

14 tháng 6 2023

a) Công có ích là:

���=�.ℎ=10�.ℎ=10.90.1,5=1350 (J)

b) Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:

�=����=13505=270 (N)

c) Công thắng lực ma sát là:

�ℎ�=���.�=30.5=150 (J)

13 tháng 3 2023

Nhiệt năng của một vật là : tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . Nhiệt năng có quan hệ chặt chẽ đối với nhiệt độ : Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh và nhiệt năng càng lớn .

Các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là :

- Thực hiên công

- Truyền nhiệt

18 tháng 3 2023

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . 

Các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là :Thực hiên công,truyền nhiệt

13 tháng 3 2023

a) Công suất dùng để xác định công thực hiện trong 1 đơn vị thời gian

b) Công suất của đầu lửa

`P= 1000*745,7=745700(W)`

ý nghĩ : trong vòng `1s` thì đầu xe lửa có thể thực hiện một công có độ lớn là `745700(J)`

10 tháng 3 2023

a) Công lực kéo 

`A=F_k * h = 2500*6=15000(J)`

b)  Công suất

`P_1 = A/t =15000/3 =5000(W)`

c) công suất mô tơ

`P_2 = 2P_1 =5000*2=10000(W) = 10kWh`

`=>` chi phí mỗi lần kéo là:

`10*800=8000(đồng)`

12 tháng 3 2023

a) Công lực kéo 

�=��∗ℎ=2500∗6=15000(�)

b)  Công suất

�1=�/�=15000/3=5000(�)

c) công suất mô tơ

�2=2�1=5000∗2=10000(�)=10��ℎ

=> chi phí mỗi lần kéo là:

10∗800=8000(đ�^ˋ��)