K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2023

olm tới rồi em nhé

Đây là chuyển động ngược chiều cùng thời điểm

Thời gian hai xe gặp nhau bằng quãng đường chia tổng vận tốc em  nhé.

Tổng vận tốc hai xe là: 42 + 48 = 90 (km/h)

Hai xe gặp nhau sau: 360 : 90 = 4 ( giờ)

Đáp số:  4 giờ 

10 tháng 5 2023

em cảm ơn cô ạ!

 

10 tháng 5 2023

\(\dfrac{5}{12}\times\dfrac{28}{15}+\dfrac{7}{3}\)
\(=\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{3}\)
\(=\dfrac{7}{9}+\dfrac{21}{9}\)
\(=\dfrac{28}{9}\)

\(\dfrac{5}{12}.\dfrac{28}{15}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{7}{9}+\dfrac{21}{9}\)

\(=\dfrac{28}{9}\)

2 tháng 9 2016

Đề bài cho số bị chia rồi mà bạn!

    

2 tháng 9 2016

bn có ghi sai đề k0 vậy ?

đề đã cho SBC rui ma bn

10 tháng 5 2023

Nếu thêm 50 l vào thùng 1 thì số dầu của hai thùng bằng nhau vậy thùng 2 lúc đầu hơn thùng 1 lúc đầu 50 l

Nếu thêm 50 l vào thùng thứ 2 thì thùng thứ hai sau khi thêm 50 l hơn thùng 1 lúc đầu là:

                       50 + 50 = 100 (l)

                        Theo bài ra ta có:

 Số dầu thùng 1 lúc đầu \(\times\) 4 = Số dầu thùng 2 sau khi thêm 50l\(\times\) 3

Tỉ số dầu thùng 1 lúc đầu so với số dầu thùng 2 sau khi thêm 50l là:

                         3 : 4 = \(\dfrac{3}{4}\) 

Ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có: Số dầu thùng 1 lúc đầu là: 

                              100 : ( 4 - 3) \(\times\) 3 = 300(l)

                             Số dầu thùng hai lúc đầu là:

                                 300 + 50 = 350 (l)

Đáp số: Thùng 1 lúc đầu chứa 300l

              Thùng 2 lúc đầu chứa 350 l

  Thử lại kết quả ta có:  thêm 50 l vào thùng thứ nhất thì thùng thứ nhất có: 300 + 50 = 350 ( hai thùng bằng nhau đúng)

   Thêm 50 l thùng thứ hai thì thùng thứ hai khi đó có:

                     350 + 50 = 400 l

         4  lần thùng 1 là: 300 x 4 = 1200

          3 lần thùng 2 là: 400 x 3 = 1200

    Vậy 4 lần thùng 1 = 3 lần thùng 2 ( ok  em nhá)

              

 

 

 

10 tháng 5 2023

Đây là dạng toán hai tỉ số trong đó có 1 đại lượng không đổi.

Dù thêm bao nhiêu quả cam vào rổ thứ nhất thì số cam ở rổ thứ hai cũng không đổi.

Số cam ở thứ nhất khi thêm 4 quả bằng:

1 : 1 = 1 ( lần số cam ở rổ thứ hai lúc đầu)

Số cam ở rổ thứ nhất khi thêm 24 quả bằng:

3 : 1 = 3 ( lần số cam ở rổ thứ hai lúc đầu)

Thêm vào rổ thứ nhất 24 quả  nhiều hơn so với thêm 4 quả là:

              24 -  4 = 20 ( quả)

20 quả ứng với :  3 - 1 = 2 (lần số cam ở rổ thứ hai lúc đầu)

Số cam ở rổ thứ hai lúc đầu là: 20 : 2 = 10 ( quả)

Số cam ở rổ thứ nhất lúc đầu là: 10 - 4  = 6 ( quả)

Đáp số: Rổ thứ nhất lúc đầu có 6 quả cam

              Rổ thứ hai lúc đầu có 10 quả cam

                

10 tháng 5 2023

rổ 1: 6

rổ 2: 10

10 tháng 5 2023

Theo bài ra ta có: 

Số trang Hồng đã đọc \(\times\) 5 = Số trang Hồng chưa đọc \(\times\) 3

Tỉ số của số trang Hồng đã đọc và số trang Hồng chưa đọc là:

                              3 : 5 = \(\dfrac{3}{5}\)

Ta có sơ đồ loading...

Theo sơ đồ ta có:

Số trang sách Hồng đã đọc là: 104: ( 3 + 5) \(\times\)  3 = 39 ( trang)

Số trang sách Hồng chưa đọc là: 104 - 39  =65 ( trang)

Đáp số: Số trang sách Hồng đã đọc là 39 trang

             Số trang sách Hồng chưa đọc là 65 trang

10 tháng 5 2023

Số trang mà Hồng đã đọc là : \(104\div\left(5+3\right)\times5=65\left(trang\right)\)

Số trang chưa đọc là: \(104-65=39\left(trang\right)\)

10 tháng 5 2023

Số phần tử của không gian mẫu: \(\left|\Omega\right|=C^5_{13}\)

Gọi A là biến cố: "Chọn được nhóm 5 người gồm 3 nam và 2 nữ."

Ta có \(\left|A\right|=C^3_8.C^2_5\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{C^3_8.C^2_5}{C^5_{13}}=\dfrac{560}{1287}\approx0,435\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 5 2023

Lời giải:
$-4.2(-4+2)+(-4-2)^2=-8(-2)+(-6)^2=16+36=52$

9 tháng 5 2023

\(3n+1⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(3n+1\right)-3\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow3n+1-3n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;0;-1\right\}\)

9 tháng 5 2023

\(\left(3n-1\right)⋮n-1\\ =>\left(3n-1\right)-3\cdot\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\left(3n-1\right)-3\cdot\left(n-1\right)\\ =3n-1-3n+3\\ =\left(3n-3n\right)+\left(-1+3\right)\\ =0+2\\ =2\)

\(=>2⋮n\\ =>n\inƯ\left(2\right)\\ Ư\left(2\right)=\left\{1;-2;2;-1\right\}\)

\(Th1:3n-1=1\\ 3n=2\\ n=\dfrac{2}{3}\)

\(Th2:3n-1=-2\\ 3n=-1\\ =n=-\dfrac{1}{3}\)

\(Th3:3n-1=2\\ 3n=3\\ n=1\)

\(Th4:3n-1=-1\\ 3n=0\\ n=0\)

\(=>n\in\left\{0;1;-\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3}\right\}\)