Phân số 3/5 viết dưới dạng số thập phân là
A. 3,5
B. 5,3
C. 0,6
D. 6,0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quãng đường người đó đã đi trong 2 giờ đầu là:
45 \(\times\) 2 = 90 (km)
Quãng đường người đó đã đi trong 1 giờ tiếp theo là:
42 \(\times\) 1 = 42 (km)
Tổng quãng đường người đó đã đi là:
90 + 42 = 132 (km)
Tổng thời gian người đó đã đi là:
2 + 1 = 3 ( giờ)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:
132 : 3 = 44 (km/h)
Đáp số: Vận tốc trung bình của người đó trên suốt quãng đường đã đi là 44km/h.
1,6 phút = 1 phút + 60 giây \(\times\) 0,6 = 1 phút 36 giây
Vậy 1,6 phút = 1 phút 36 giây
a,
AM + MB = AB =DC => AM = DC - MB
=> AM = CN = DC - MB = DC - DM => MB = DM
SAMND = SBCNM ( vì hai hình thang có đường cao bằng nhau và các đáy bằng nhau.)
=> SABCD = SAMND + SBCNM = SAMND \(\times\) 2
SAMND = 54 : 2 = 27 (cm2)
b, Dựng đường cao CE hạ từ đỉnh C xuống cạnh BN
Dựng đường cao MF hạ từ đỉnh M xuống cạnh BN
\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BCN}}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) ( vì hai tam giác chung cạnh đáy BN, nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai đường cao tương ứng với cạnh đáy BN)
\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BCN}}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) ( vì hai tam giác có chung đường cao BC nên tỉ số diện tích là tỉ số hai cạnh đáy tương ứng với đường cao BC.)
=> \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\)
S2 và S4 có chung đáy NI ⇒ \(\dfrac{S_2}{S_4}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\)
AM = \(\dfrac{1}{3}\) AB = AB - BM => BM = ( 1- \(\dfrac{1}{3}\))AB = \(\dfrac{2}{3}\) AB
AM = CN = \(\dfrac{1}{3}\) AB
=> \(\dfrac{S_2}{S_4}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{3}\) = 2 => S2 = S4 \(\times\) 2
SMNC = SBCN ( vì hai tam giác có chung đường đáy và đường cao tương ứng bằng nhau)
SMNC = SBCN = S2 + S4 = S3 + S4 => S3 = S2 = S4 \(\times\) 2
S1 và S3 chung đáy BI => \(\dfrac{S_1}{S_3}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) = 2
=> S1 = S3 \(\times\) 2 = S4 \(\times\) 2 \(\times\) 2 = \(S_4\) \(\times\) 4
Mặt khác S1 + S2 + S3 + S4 = SBCNM = 27
S4 \(\times\) 4 + S4 \(\times\) 2 + S4 \(\times\) 2 + S4 = 27
S4 \(\times\) ( 4 + 2 + 2 + 1 ) = 27
S4 \(\times\) 9 = 27
S4 = 27 : 9
S4 = 3
Vậy diện tích INC là 3 cm2
\(28\times250\)
\(=7\times4\times25\times10\)
\(=\left(7\times10\right)\times\left(25\times4\right)\)
\(=70\times100\)
\(=7000\)
Chúc bạn học tốt:>
( \(\dfrac{2}{15}\) + \(\dfrac{2}{35}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
( \(\dfrac{2\times7}{15\times7}\) + \(\dfrac{2\times3}{35\times3}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
(\(\dfrac{14}{105}\) + \(\dfrac{6}{105}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
(\(\dfrac{20}{105}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
( \(\dfrac{4}{21}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
(\(\dfrac{12}{63}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
\(\dfrac{2}{9}\) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
\(x\) = \(\dfrac{2}{9}\) : \(\dfrac{1}{18}\)
\(x\) = 4
Thể tích gỗ = Diện tích lòng nhà x độ dày gỗ = 7x5x1 =35m3
b. Tiền công = Diện tích quét sơn x 5000đ
Diện tích quét sơn = Diện tích xung quanh - Diện tích cửa:
Diện tích xung quanh là: 2x(7+5)x3,5 = 84 (m2)
Diện tích sơn: 84 - 16 = 68 (m2)
Tiền công phải trả: 68 x 5000 = 340000 (đồng)
0,31;0,32;0,33;0,34;0,35;0,36;0,37;0,38;0,39;...
𝐍𝐠𝐚̂𝐧 𝐇𝐚̀ 🍌 (@luongthingocha) trên TikTok |258.8M Lượt thích.6.7M Follower.Xem video mới nhất từ 𝐍𝐠𝐚̂𝐧 𝐇𝐚̀ 🍌 (@luongthingocha).
Đến thứ 2 của tuần thứ 2 thì số ngày bạn Nam học được nhiều nhất là 7 ngày.
Ta có: 91 = 7 x 13
Vì số bài học được mỗi ngày là như nhau và số ngày học phải nhỏ hơn hoặc bằng 7 suy ra số ngày bạn Nam học là 7 ngày.
Suy ra ngày đầu tháng là thứ 2.
Mặt khác 25 : 7 = 3 dư 4, suy ra ngày 25 của tháng là thứ 6.
Phân số 3/5 viết dưới dạng số thập phân là
A. 3,5
B. 5,3
C. 0,6
D. 6,0
\(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{6}{10}\) = 0,6
Chọn C. 0,6