Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Al}=0,3mol\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,3 0,45 0,15 0,45 mol
a. \(C_M=\frac{0,45}{0,2}=2,25M\)
\(V_{H_2}=0,45.22,4=10,08l\)
c. \(C\%=\frac{0,15.342}{8,1-0,45.2+200.1,05}.100\%=23,62\%\)
a) cho tác dụng vs Ba
b) cho tác dụng vs NAOH ( vì cu(oh)2 kết tủa
c)cho tác dụng vs h2so4 vì bsso4 kết tủa
d)cho tác dụng vs HCL ( vì na2co3 t/d vs HCL sẽ có khí thoát ra còn na2so4 thì ko )
PTHH tự viết nhé mấy cái PT này dễ mà
Bạn tham khảo cách nhé !!!!!!!!!
Quan sát màu sắc của các dung dịch
+ Dung dịch có màu xanh lam : CuSO4
+ Dung dịch có màu vàng nâu là Fe(NO3)3
+ Dung dịch trong suốt không màu :(NH4)2SO4 , NaHCO3, Al(NO3)3
Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử, đun nhẹ
Tạo kết tủa và có khí mùi khai : (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + BaCl2 → 2NH4Cl + BaSO4
NH4Cl ⟶ HCl + NH3
+ Tạo kết tủa có khí không mùi thoát ra : NaHCO3
2NaHCO3 + BaCl2 —> BaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O.
+ Al(NO3)3 không có hiện tượng .
- Dễ thấy dd Fe(NO3)3 có màu vàng đậm và CuSO4 màu xanh
- Đổ dd BaCl2 vào từng dd
+) Chỉ xuất hiện kết tủa trắng: (NH4)2SO4
PTHH: BaCl2+(NH4)2SO4→BaSO4↓+2NH4ClBaCl2+(NH4)2SO4→BaSO4↓+2NH4Cl
+) Xuất hiện kết tủa và khí: NaHCO3
PTHH: BaCl2+2NaHCO3to→BaCO3↓+2NaCl+CO2↑+H2OBaCl2+2NaHCO3→toBaCO3↓+2NaCl+CO2↑+H2O
+) Không hiện tượng: Al(NO3)3
\(PbO+H_2\rightarrow^{t^o}Pb+H_2O\)
\(CuO+H_2\rightarrow^{t^o}Cu+H_2O\)
\(672ml=0,672l\)
\(n_{H_2}=\frac{0,672}{22,4}=0,03mol\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{Cu}\\y\left(mol\right)=n_{Pb}\end{cases}}\)
Có \(n_{H_2}=n_{Cu}+n_{Pb}=x+y=0,03mol\left(1\right)\)
m sau phản ứng \(=m_{Cu}+m_{Pb}=64x+207y=3,35g\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) có \(x=0,02\) và \(y=0,01\)
\(\%m_{Cu}=\frac{0,02.64}{3,35}.100\approx38,2\%\)
\(\%m_{Pb}=100\%-38,2\%=61,8\%\)
Đáp án: m muối = 9,5 gam
Giải thích các bước giải:
nMg = 2,4/24 = 0,1 mol
nHCl = 0,3.1 = 0,3 mol
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
BĐ: 0,1 0,3 (mol). Ta thấy: 0,1/1 < 0,3/2 => Mg hết, HCl dư
PƯ: 0,1 -> 0,2 -> 0,1 -> 0,1 (mol)
Sau: 0 0,1 0,1 0,1 (mol)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: mMgCl2 = 0,1.95 = 9,5 gam
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(m_{H_2SO_4}=\frac{98.30}{100}=29,4g\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=\frac{29,4}{98}=0,3mol\)
a. Theo phương trình \(n_{CuO}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(\rightarrow m=m_{CuO}=0,3.\left(64+16\right)=24g\)
b. Theo phương trình \(n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(\rightarrow m_{CuSO_4}=0,3.\left(64+32+16.4\right)=48g\)
\(m_{ddsaupu}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}=24+98=122g\)
\(\rightarrow C\%_{CuSO_4}=\frac{48.100}{122}=39,34\%\)