K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2022

Ta có \(A=\left|x+2\right|+\left|x-3\right|\)

\(A=\left|x+2\right|+\left|3-x\right|\)(vì \(\left|X\right|=\left|-X\right|\))

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\), ta có:

\(A\ge\left|x+2+3-x\right|=\left|5\right|=5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x+2\right)\left(3-x\right)\ge0\). Có 2 trường hợp:

TH1: \(\hept{\begin{cases}x+2\ge0\\3-x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2\\x\le3\end{cases}}\Leftrightarrow-2\le x\le3\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x+2\le0\\3-x\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-2\\x\ge3\end{cases}}\)(vô lí)

Vậy GTNN của A là 5 khi \(-2\le x\le3\)

Đk: x >/ 3

A=x+2√x−3=x−3+2√x−3+3=(√x−3+1)2+2A=x+2x−3=x−3+2x−3+3=(x−3+1)2+2

Ta có: √x−3≥0⇔(√x−3+1)2≥1⇔(√x−3+1)2+2≥3⇔A≥3x−3≥0⇔(x−3+1)2≥1⇔(x−3+1)2+2≥3⇔A≥3

d=xrk x=3 (N)

hok tốt 

17 tháng 1 2022

hình gì vậy bạn

17 tháng 1 2022

Ủa, hình nào vậy? Trên cõi đời mênh mông đầy bụi bặm này có cả đống hình, nói rõ ra đi chứ?

25 tháng 2 2020

a) Xét tgiac ABD và EBD có:

+ AB = BE

+ BD chung

+ góc ABD = EBD 

=> Tgiac ABD = EBD (c-g-c)

=> đpcm

b) Tgiac ABD = EBD (cmt) => AD = DE (hai cạnh t/ứng)

Xét tgiac ADE có AD = DE => Tgiac ADE cân tại D

=> đpcm

c) AH \(\perp\)BC, DE\(\perp\)BC => AH\(//\)DE

=> góc HAE = AED (2 góc SLT do AH\(//\)DE)

Mà tgiac ADE cân tại D (cmt) => góc AED = DAE

=> góc HAE = DAE

=> AE là tia pgiac góc HAC (đpcm)

d) Xét tgiac ADK và EDC có:

+ góc DAK = DEC = 90o

+ góc ADK = EDC (2 góc đối đỉnh)

+ AD = DE (do tgiac ABD = EBD)

=> Tgiac ADK = EDC (g-c-g)

=> AK = EC và KD = DC (2 cạnh t/ứng)

=> Tgiac KDC cân tại K => Góc DCK = (180o- góc KDC) /2

Tgiac AED cân tại D => góc EAD = (180o- góc ADE) /2

Mà góc ADE = KDC (2 góc đối đỉnh) => góc DCK = EAD

Mà 2 góc này SLT => AE \(//\)KC

=> đpcm

17 tháng 1 2022

a/ \(\left|\frac{5}{8}\right|< \left|\frac{5}{12}\right|\Rightarrow\frac{-5}{8}>\frac{-5}{12}\)

\(\left|\frac{5}{12}\right|< \left|\frac{7}{12}\right|\Rightarrow\frac{-5}{12}>\frac{7}{-12}\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{8}>\frac{7}{-12}\)

b/

\(\frac{300}{-4141}=\frac{300}{-41.101}\)

Ta có \(\left|\frac{300}{41.101}\right|< \left|\frac{300}{41.100}\right|=\left|\frac{3}{41}\right|\)

\(\Rightarrow\frac{300}{-4141}=\frac{300}{-41.101}>\frac{-3}{41}\)

15 tháng 1 2022

(3133.299 - 3136.36) = [3133.(299 - 36)] = 3133.263 = 8064710111 , mà 8064710111 : 7 = 1152101444 => (3133.299 - 3136.36) chia hết cho 7.

15 tháng 1 2022

(3133.299 - 3136.36) = [3133.(299 - 36)] = 3133.263 = 8064710111 , mà 8064710111 : 7 = 1152101444 => (3133.299 - 3136.36) chia hết cho 7.

Mình ko chắc là đúng

15 tháng 1 2022

Xét trường hợp \(x\ge\frac{2}{3}\)thì \(\left|3x-2\right|+\left|3x+15\right|=6\)

\(\Rightarrow3x-2+3x+15=6\)\(\Leftrightarrow6x=-7\)\(\Leftrightarrow x=-\frac{7}{6}\)(loại)

Xét trường hợp \(x< -5\)thì \(\left|3x-2\right|+\left|3x+15\right|=6\)

\(\Rightarrow2-3x-3x-15=6\)\(\Leftrightarrow-6x=19\)\(\Leftrightarrow x=-\frac{19}{6}\)(loại)

Trường hợp \(-5\le x< \frac{2}{3}\)thì \( \left|3x-2\right|+\left|3x+15\right|=6\)

\(\Rightarrow2-3x+3x+15=6\)\(\Leftrightarrow17=6\)(vô lí)

Vậy không thể tìm được giá trị x thỏa mãn điều kiện đề bài.

15 tháng 1 2022

x = - 1,12

x = 2,12

ko có biết gì nha 

15 tháng 1 2022

Answer:

Hình bạn tự vẽ. Nếu cần có thể nhắn mình để xem hình nhé!

a. Góc A = 180 độ - ( Góc B + góc D)

Góc A = 180 độ - ( 61,1 độ - 42,8 độ)

Góc A = 76,1 độ

b. Góc A1 = góc A2 = \(\frac{1}{2}\widehat{A}=\frac{1}{2}.76,1^o=38,05^o\)

Xét tam giác ABC và tam giác AEC:

Góc A1 = góc A2

AC cạnh chung

AB = AE

=> Tam giác ABC = tam giác AEC (c.g.c)

=> Góc AEC = góc ABC = 61,1 độ

c. Xét tam giác AFC và tam giác ADC:

AC cạnh chung

Góc ACF = góc ACD

Góc FAC = góc DAC

=> Tam giác AFC = tam giác ADC (g.c.g)

=> AF = AD

15 tháng 1 2022

-15/19 + 36/35 - 4/19 + 34/35 = 1 nhé

/HT\ 

15 tháng 1 2022

TL:

-15/19+36/35-4/19+34/35=1

HT

15 tháng 1 2022

Ko giúp ha ha ha ha ha ha he he he he hô hô hô hô hi hi hi hi ha

15 tháng 1 2022

mink học lớp 5