tích của hai số là 1692 nếu bớt ở thừa số thứ hai 17 đơn vị thì được tích mới là 893 .Tìm hai số đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt : \(A=\dfrac{4}{8\times11}+\dfrac{4}{11\times14}+...+\dfrac{4}{296\times299}\)
\(\dfrac{3\times A}{4}=\dfrac{3}{8\times11}+\dfrac{3}{11\times14}+...+\dfrac{3}{296\times299}\\ =\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}+...+\dfrac{1}{296}-\dfrac{1}{299}\\ =\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{299}\\ A=\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{299}\right)\times4:3=\dfrac{97}{598}\)
Ta đặt
\(A=\dfrac{4}{8\times11}+\dfrac{4}{11\times14}+....+\dfrac{4}{296\times299}\)
\(\dfrac{3}{4}A=\dfrac{3}{8\times11}+\dfrac{3}{11\times14}+....+\dfrac{3}{296\times299}\)
\(\dfrac{3}{4}A=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}+....+\dfrac{1}{296}-\dfrac{1}{299}\)
\(\dfrac{3}{4}A=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{299}=\dfrac{291}{2392}\)
\(A=\dfrac{291}{2392}\div\dfrac{3}{4}\)
\(A=\dfrac{97}{598}\)
A = \(\dfrac{1}{\left|x+1\right|+\left|x-2022\right|}\)
Đặt B = \(\left|x+1\right|+\left|x-2022\right|\)
\(\left|x-2022\right|\) = \(\left|2022-x\right|\) ⇒ B = \(\left|x+1\right|+\left|2022-x\right|\)
B =\(\left|x+1\right|+\left|2022-x\right|\) ≥ \(\left|x+1+2022-x\right|\) = 2023
B(min) = 2023 ⇔ (\(x+1\))(2022-\(x\)) \(\ge\) 0
Lập bảng ta có:
\(x\) | -1 2022 |
\(x+1\) | - 0 + | + |
\(2022-x\) | + | + 0 - |
(\(x+1\))(\(2022-x\)) | - 0 + 0 - |
Theo bảng trên ta có: B(min) = 2023 ⇔ -1 ≤ \(x\) ≤ 2022
A = \(\dfrac{1}{\left|x+1\right|+\left|x-2022\right|}\)
Vì A dương nên A(max) ⇔ B(min) ⇔ B = 2023
A(max) = \(\dfrac{1}{2023}\) ⇔ -1 ≤ \(x\) ≤ 2022
Chiều dài bằng số phần chiều rộng là: \(1+\dfrac{3}{4}=\dfrac{7}{4}\)(chiều rộng)
Nếu chiều rộng là 4 phần thì chiều dài là 7 phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(7+4=11\left(phan\right)\)
Chiều rộng của khu vườn là:
\(264:11\times4=96\left(m\right)\)
Chiều dài của khu vườn là:
\(264-96=168\left(m\right)\)
Diện tích khi vườn:
\(96\times168=16128\left(m^2\right)\)
Tích mới hơn tích cũ là:
2604 - 1932 = 672
Số thứ 2 là:
672 : 8 = 84
Số thứ 1 là:
1932 : 84 = 23
Giải toán bằng phương pháp giải ngược của tiểu học em nhé
Giả sử lần thứ hai bà chỉ bán \(\dfrac{2}{3}\) số cam còn lại thì số cam còn lại sau lần bán thứ hai là:
2 + 2 = 4 ( quả)
4 quả ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{1}{3}\) (số cam còn lại sau lần bán thứ nhất)
Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là:
4 : \(\dfrac{1}{3}\) = 12 (quả)
Giả sử lần thứ nhất bà chỉ bán \(\dfrac{2}{3}\) số cam thì số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là:
12 + 1 = 13 (quả)
13 quả ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\) (số cam)
Lúc đầu bà có tất cả số cam là:
13 : \(\dfrac{1}{3}\) = 39 ( quả)
Đáp số: 39 quả
Thử lại ta có:
Lần thứ nhất bà bán: 39 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) + 1 = 27 (quả)
Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là: 39 - 27 =12 (quả)
Số cam bà bán lần thứ hai là: 12 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) + 2 =10 (quả)
Số cam còn lại sau hai lần bán là: 12 - 10 = 2 (quả) (ok em ha)
SMNB = \(\dfrac{1}{2}\)SABN (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuông đáy AB và AM = \(\dfrac{1}{2}\)AB)
SABN = \(\dfrac{2}{3}\)SABC (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đày BC và BN = \(\dfrac{2}{3}\)BC)
SMNB = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\)SABC = \(\dfrac{1}{3}\)SABC = \(\dfrac{1}{6}\) SABCD = 192 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 32 (cm2)
SAMQ = SDQP = \(\dfrac{1}{2}\)SCDQ (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh Q xuống đáy DC và DP = \(\dfrac{1}{2}\)DC)
SCDQ = \(\dfrac{1}{2}\)SACD (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AD và DQ = \(\dfrac{1}{2}\) AD)
SAMQ = SPDQ = \(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)SACD = \(\dfrac{1}{4}\)SACD = \(\dfrac{1}{8}\)SABCD = 192\(\times\)\(\dfrac{1}{8}\)=24(cm2)
CN = BC - BN = BC - \(\dfrac{2}{3}\) BC = \(\dfrac{1}{3}\)BC
SCNP = \(\dfrac{1}{3}\)SBCP (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh p xuống đáy BC)
SBCP = \(\dfrac{1}{2}\)SBCD(vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy CD và CP = \(\dfrac{1}{2}\) DC)
SCNP = \(\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{2}\)SBCD = \(\dfrac{1}{6}\)SBCD = \(\dfrac{1}{12}\)SABCD =192\(\times\)\(\dfrac{1}{12}\)=16 (cm2)
SMNPQ=SABCD - (SMNB + SAMQ + SDPQ + SCNP)
SMNPQ = 192 - (32+24+24+16) = 96 (cm2)
Đáp số 96 cm2
X = {5; 7; 9; 11; 13;...;89}
Xét dãy số: 5; 7; 9; 11; 13;...;89
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 7 - 5 = 2
Phần tử đứng thứ 12 của tập hợp X là số thứ 12 của dãy số trên.
Áp dụng công thức tìm số thứ n của dãy số cách đều:
Stn = số đầu + Khoảng cách \(\times\)( n -1)
Số thứ 12 của dãy số trên là: 5 + 2 \(\times\) (12 - 1) = 27
Vậy phần tử đứng thứ 12 của tập hợp X từ trái qua phải khi các phần tử của tập hợp X được sắp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 27
Ta có DE = EF = FB, và đoạn BD chia đoạn thẳng DE, EF, FB thành 3 đoạn, mỗi đoạn bằng:
12 : 3 = 4 ( cm )
Kẻ hình thành 2 tam giác là tam giác AEB và tam giác CDF bằng nhau:
Diện tích của tam giác AEB = tam giác CDF là:
4 x 12 : 2 = 24 ( cm2 )
Diện tích của hình vuông ABCD là:
12 x 12 = 144 ( cm2 )
Diện tích của AECF là:
144 - ( 24 x 2 ) = 96 ( cm2 )
Vậy diện tích của AECF là 96 cm2
Đổi: 75% = \(\dfrac{3}{4}\)
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 ( phần )
Số học sinh nam là:
28 : 7 : 3 = 12 ( học sinh )
Vậy số học sinh nam là: 12 học sinh
Hiệu giữa tích mới và tích cũ là:
1692 - 893 = 799
Số thứ nhất là:
799 : 17 = 47
Số thứ 2 là:
1692 : 47 = 36
Hiệu giữa tích mới và tích cũ là:
1692 - 893 = 799
Số thứ nhất là:
799 : 17 = 47
Số thứ 2 là:
1692 : 47 = 36
đáp số 47 ; 36