1 6/17x4 3/9x35/46:49/14x3 12/13
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tiền của người thứ nhất:
\(\dfrac{1}{6}\times720000=120000\text{(đ)}\)
Số tiền của người thứ hai:
\(\dfrac{3}{8}\times720000=270000\text{(đ)}\)
Số tiền của người thứ ba:
\(720000-\left(120000+270000\right)=330000\text{(đ)}\)
Đáp số: ...
Số tiền người thứ nhất nhận đc là:
720 000 x 1/6 = 120 000 ( đồng )
Số tiền người thứ 2 nhận đc là:
720 000 x 3/8 = 270 000 ( đồng )
Số tiền người thứ 3 nhận đc là :
720 000 - ( 120 000 + 270 000 ) = 330 000 ( đồng)
Đ/S:...
\(A=1+4^2+4^4+...+4^{2000}\)
\(\Rightarrow4^2A=4^2+4^4+4^6+...+4^{2000}+4^{2002}\)
\(\Rightarrow16A-A=\left(4^2+4^4+4^6+...+4^{2002}\right)-\left(1+4^2+4^4+....+4^{2000}\right)\)
\(\Rightarrow15A=\left(4^2-4^2\right)+\left(4^4-4^4\right)+...+\left(4^{2000}-4^{2000}\right)+\left(4^{2002}-1\right)\)
\(\Rightarrow15A=0+0+0+...+4^{2002}-1\)
\(\Rightarrow15A=4^{2002}-1\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{4^{2002}-1}{15}\)
a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.
b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:
OB² = OA² + AB²
OB² = 3² + 6²
OB² = 9 + 36
OB² = 45
OB = √45 ≈ 6.71 cm
c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:
OA = 3 cm
OB = 6.71 cm
Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.
tick mik nha
a/
BC=AB-AC=4-1=3 cm
b/
CD=BC+BD
Mà BC=BD=3cm
=> CD = 3+3=6 cm
a) \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=5\\4x-5y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+6y=10\\4x-5y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=5\\11y=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3\cdot\dfrac{9}{11}=5\\y=\dfrac{9}{11}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+\dfrac{27}{11}=5\\y=\dfrac{9}{11}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=\dfrac{28}{11}\\y=\dfrac{9}{11}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{14}{11}\\y=\dfrac{9}{11}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x=\dfrac{14}{11};y=\dfrac{9}{11}\)
Vì điểm M nằm giữa 2 điểm O và N nên ta có:
⇔ OM + MN = ON
Thay số : 3 + MN = 7
MN = 7 - 3
⇔ MN= 4 cm.
Vì A là trung điểm của MN nên ta có:
⇔ MA = AN = MN/2
Thay số : MA = AN = 4/2 = 2cm
⇔ Điểm M nằm giữa 2 điểm O và A nên ta có:
⇔ OM + MA = OA
Thay số : 3 + 2 = OA
⇔ OA = 5cm.
Vậy OA = 5cm.
a/
\(\widehat{BAE}+\widehat{DAE}=\widehat{BAD}=90^o\)
\(\widehat{DAF}+\widehat{DAE}=\widehat{FAE}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{DAF}\) (cùng phụ với \(\widehat{DAE}\) ) (1)
\(AB=AD\) (cạnh hình vuông) (2)
Xét tg vuông ABE và tg vuông ADF
Từ (1) và (2) => tg ABE = tg ADF (Hai tg vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
\(\Rightarrow AE=AF\) (đpcm)
b/
AE=AF (cmt) => tg AEF là tg cân tại A
I là trung điểm EF (gt)
=> AI là trung tuyến thuộc EF => \(AI\perp EF\) (tring tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)
\(\Rightarrow GK\perp EF\) (3)
Xét tg EIG và tg FIK có
\(\widehat{EIG}=\widehat{FIK}\) (góc đối đỉnh) (4)
EG//AB; AB//CD => EG//CD => EG//FK (5)
\(\Rightarrow\widehat{GEI}=\widehat{KFI}\) (góc so le trong) (6)
\(IE=IF\) (gt) (7)
Từ (4) (6) (7) => tg EIG = tg FIK (g.c.g) => EG = FK (8)
Từ (5) và (8) => EGFK là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau là hình bình hành) (9)
Từ (3) và (9) => EGFK là hình thoi (hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi) (đpcm)
c/
Ta có tg AEF cân tại A (cmt); AI là trung tuyến thuộc EF (cmt)
=> AI là phân giác \(\widehat{EAF}\) (trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)
Mà \(\widehat{EAF}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{FAK}=45^o\)
\(\widehat{ACF}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{FAK}=\widehat{ACF}=45^o\)
Xét tg AKF và tg ACF có
\(\widehat{FAK}=\widehat{ACF}=45^o\)
\(\widehat{AFC}\) chung
=> tg AKF đồng dạng với tg CAF (g.g.g)
d/
chữ số 0 nằm bất kỳ vị trí nào thì giá trị của nó cũng không thay đổi
giups mik nhanh voi ak