K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2022

Ab mới đúng ghi lộn an

6 tháng 7 2022

\(v_{tb}=\dfrac{S}{\dfrac{1}{v}+\dfrac{1}{v'}}=\dfrac{120}{\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{37}}\approx2746\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

6 tháng 7 2022

Pittong và xilanh của động cơ nhiệt phải được làm bằng cùng một loại vật liệu

Vì : Khi động cơ nhiệt bị đốt nóng, Pittong và xilanh sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng và do cùng một vật liệu, Pittong và xilanh nở ra giống nhau, không bị kẹt, tuột nếu nở ra khác nhau

Nếu chế tạo chúng bằng hai vật liệu khác nhau thì : Pittong và xilanh sẽ nở ra khác nhau ( cái nở ít, nở nhiều ) và nếu Pittong nở nhiều hơn thì sẽ bị kẹt, không hoạt động được, nếu xilanh nở nhiều hơn thì sẽ bị tuột và không hoạt động được.

5 tháng 7 2022

Tham khảo:

Pittong và xilanh của động cơ nhiệt phải được làm bằng cùng một loại vật liệu

Vì : Khi động cơ nhiệt bị đốt nóng, Pittong và xilanh sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng và do cùng một vật liệu, Pittong và xilanh nở ra giống nhau, không bị kẹt, tuột nếu nở ra khác nhau

Nếu chế tạo chúng bằng hai vật liệu khác nhau thì : Pittong và xilanh sẽ nở ra khác nhau ( cái nở ít, nở nhiều ) và nếu Pittong nở nhiều hơn thì sẽ bị kẹt, không hoạt động được, nếu xilanh nở nhiều hơn thì sẽ bị tuột và không hoạt động được

4 tháng 7 2022

Với mốc thời gian là 8h, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_B=70t\\x_B=24-50t\end{matrix}\right.\)

Để hai xe gặp nhau \(\Leftrightarrow x_A=x_B\)

\(\Leftrightarrow70t=240-50t\)

\(\Rightarrow t=2\)

Vậy sau 2h thì hai xe gặp nhau và gặp nhau lúc \(8h+2h=10h\)

Và gặp nhau ở vị trí cách A: \(70\cdot2=140\left(km\right)\)

4 tháng 7 2022

Gọi \(a\) là thời gian hai xe đi được cho đến khi gặp nhau

Quãng đường xe đi từ A đi được:

\(s_1=v_1.a=70a\)

Quãng đường xe đi từ B đi được:

\(s_2=v_2.a=50a\)

Do hai xe đi ngược chiều nhau \(\Leftrightarrow s=s_1+s_2\)

\(\Leftrightarrow70a+50a=240\Rightarrow a=2\) giờ

\(\rightarrow\)Hai xe gặp nhau lúc: 8 giờ + 2 giờ = 10 giờ

\(\rightarrow\)Vị trí gặp nhau cách A: \(s_A=s_1=v_1.a=70.2=140km\)

Công thức lăng kính

\(sini_1=n.sinr_1;sini_2=n.sinr_2\\ A=r_1+r_2;D=I_1+I_2-A\)

Nếu các góc i và A nhỏ 

\(i_1=nr_1;i_2=nr_2\\ A=r_1+r_2;D=\left(n-1\right)A\) 

 Độ tụ của thấu kính 

\(D=\dfrac{1}{f}=\left(n-1\right)\left(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\right)\)

Vị trí ảnh      

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'};d=\dfrac{d'f}{d'-f}\\ f=\dfrac{dd'}{d+d'};d'=\dfrac{df}{d-f}\)

Số phóng đại ảnh

\(\left|k\right|=\dfrac{A'B'}{AB};k=-\dfrac{d'}{d}=\dfrac{f}{f-d}=\dfrac{f-d'}{f}\)

Hệ 2 thấu kính đồng trục ghép sát

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{f_1}+\dfrac{1}{f_2};D=D_1+D_2\)

Hệ 2 thấu kính đồng trục ghép cách nhau

- Quan hệ giữa 2 vai trò ảnh và vật của \(A_1'B_1'\) 

\(AB\underrightarrow{L_1}A_1'B_1'\underrightarrow{L_2}A_2'B_2'\) 

 d_1 - d_1' ; d_2 - d_2'

Số phóng đại ảnh sau cùng 

\(k=k_1k_2\)

Số bội giác

\(G=\dfrac{\alpha}{\alpha_o}\approx\dfrac{tan\alpha}{tan\alpha_o}\)

Kính lúp : ngắm chừng ở vô cực

\(G_{\infty}=\dfrac{OC_c}{f}=\dfrac{Đ}{f}\)

Kính hiển vi : ngắm chừng ở vô cực 

\(G_{\infty}=\left|k_1\right|G_2=\dfrac{\delta D}{f_1f_2}\)

Kính thiên văn : ngắm chừng ở vô cực 

\(G_{\infty}=\dfrac{f_1}{f_2}\)

 
2 tháng 7 2022

Ta có: \(\left[{}\begin{matrix}I1=0,8A\\I2=1,2A\end{matrix}\right.\)

Ta thấy: \(I2>I1\left(1,2>0,8\right)\Rightarrow\) đèn 2 sáng hơn đèn 1

10 tháng 7 2022

TL:

Cường độ dòng điện trong mạch:

I = U2/ R2 =15V/30 Ohm = 0,5 A

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bao gồm R1 nối tiếp R2 là:

U 12 =U1 + U2 = IxR1 + U2 = 15 Ohm x 0,5 A + 15 V = 22.5 V

Cường độ dong điện sau khi giảm 3 lần:

I sau = I/3 = 0,166666667 A

=> R3 = R 123 - R1- R2 = U12/I sau -R1 -R2 =135 Ohm - 15 Ohm - 20 Ohm = 100 Ohm

Đáp số: R3 = 100 Ohm.

29 tháng 6 2022

Bạn ghi đúng môn học nhé.

Câu 1:

\(a,-13.\left|x-6\right|+53=27\)

\(\Rightarrow-13.\left|x-6\right|=-26\)

\(\Rightarrow\left|x-6\right|=2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=2\\x-6=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=4\end{matrix}\right.\)

\(b,\left(3-x\right).\left(x-8\right)>0\)

Trường hợp 1: \(\left\{{}\begin{matrix}3-x>0\\x-8>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Trường hợp 2: \(\left\{{}\begin{matrix}3-x< 0\\x-8>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x< 8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3< x< 8\)

Mà đề ra \(x\inℤ\Rightarrow x\in\left\{4;5;6;7\right\}\)

Câu 2:

Nếu a > 0 thì \(10^a+168\) có chữ số tận cùng là \(0+8=8\). Mà không có số chính phương nào có chữ số tận cùng là 8.

\(\Rightarrow a=0\)

\(\Rightarrow10^0+168=169\)

\(\Rightarrow b^2=169\)

\(\Rightarrow b=\pm13\)