K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2023

a. Độ dài quãng đường từ cảng Sa Kỳ đến đảo lý sơn:

\(2\times15=30\left(km\right)\)

b) Vận tốc của thuyển khi nước lặng:

\(15+2,5=17,5\left(km/h\right)\)

Vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng:

\(17,5+2,5=20\left(km/h\right)\)

Thời gian thuyền đi khi đi xuôi dòng:

\(30:20=1,5\left(h\right)\)

Vậy thời gian thuyền đi xuôi dòng là 1 giờ 30 phút

20 tháng 6 2023

bạn ơi câu b vtốc của thuyền xuôi dòng là 17,5+2,5 chứ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 6 2023

Lời giải:

$7(x+9)-3(5-x)=98$

$\Leftrightarrow 7x+63-15+3x=98$

$\Leftrightarrow 10x+48=98$

$\Leftrightarrow 10x=50$

$\Leftrightarrow x=5$

20 tháng 6 2023

\(7\times\left(x+9\right)-3\times\left(5-x\right)=98\)

\(7x+63-15+3x=98\)

\(10x+48=98\)

\(10x=98-48\)

\(10x=50\)

\(x=5\)

Vậy: \(x=5\)

 

20 tháng 6 2023

Khi xét chữ số tận cùng của một tổng hoặc một hiệu thì người ta lấy chữ số tận cùng của tổng các chữ số tận cùng có trong tổng đó, hoặc chữ số tận cùng của hiệu các chữ số tận cùng có trong hiệu đó.

A = \(\overline{..1}\) - \(\overline{..6}\) + \(\overline{..9}\)

1 - 6 + 9 = 8

A = \(\overline{...8}\) 

20 tháng 6 2023

a. 556, 565, 655, 555, 666, 665,656,566

b. 5566,6655,5556,6665,5666,6555,6666,5555,5656,6565,5655,6566,6656,5565

DT
20 tháng 6 2023

Nhà Lâm cách trường :

     \(1,2\times2=2,4\left(km\right)\)

            Đ/S:2,4km

20 tháng 6 2023

a, A = B - C 

B = \(\overline{..b}\)

C = \(\overline{...c}\)

\(\overline{..b}\)  - \(\overline{..c}\) = \(\overline{..d}\) 

A = \(\overline{..d}\) 

b, A = B + C 

B = \(\overline{..b}\)

C = \(\overline{..c}\)

\(\overline{..b}+\overline{..c}=\overline{..d}\)

A = \(\overline{...d}\)

20 tháng 6 2023

 

Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức số học, ta có thể áp dụng một số nguyên tắc đơn giản như sau:

  1. Với phép cộng và phép trừ:

    • Chữ số tận cùng của tổng (hoặc hiệu) của các số được tính toán bằng cách lấy tổng (hoặc hiệu) của các chữ số tận cùng tương ứng.
    • Ví dụ: 34 + 56 = 90, chữ số tận cùng của 34 là 4 và chữ số tận cùng của 56 là 6, nên chữ số tận cùng của 90 là 4 + 6 = 10, và chữ số tận cùng của 10 là 0.
  2. Với phép nhân:

    • Chữ số tận cùng của tích của các số được tính toán bằng cách lấy tích của các chữ số tận cùng tương ứng.
    • Ví dụ: 23 x 45 = 1035, chữ số tận cùng của 23 là 3 và chữ số tận cùng của 45 là 5, nên chữ số tận cùng của 1035 là 3 x 5 = 15, và chữ số tận cùng của 15 là 5.
  3. Với phép luỹ thừa:

    • Chữ số tận cùng của một số được tính bằng cách lấy chữ số tận cùng của cơ số và nhân nó với chữ số tận cùng của số mũ. Sau đó, lặp lại quá trình này cho tất cả các bước còn lại của số mũ.
    • Ví dụ: 7^4 = 2401, chữ số tận cùng của 7 là 7 và chữ số tận cùng của 4 là 4, nên chữ số tận cùng của 2401 là 7^4 = 2401 = 1, và chữ số tận cùng của 1 là 1.

Lưu ý rằng quy tắc này chỉ áp dụng cho tính toán chữ số tận cùng và không liên quan đến giá trị thực tế của biểu thức. Nếu bạn cần tính toán kết quả chính xác của biểu thức, bạn phải xem xét toàn bộ các chữ số và phép tính trong biểu thức đó.

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(2^0\cdot2^9\div8\)

`= 1*2^9 \div 8`

`= 2^9 \div 8`

`= 2^9 \div 2^3`

`= 2^6`

21 tháng 6 2023

Hai tg ABM và tg ABC có chung đường cao từ A->BC nên

\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{ABM}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}\)

Hai tg BCN và tg ABC có chung đường cao từ B->AC nên

\(\dfrac{S_{BCN}}{S_{ABC}}=\dfrac{CN}{AC}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{BCN}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{ABM}=S_{BCN}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}\)

C/m tương tự ta cũng có

\(S_{APC}=S_{BCN}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}\)

Ta có

\(S_{KIJ}=S_{ABC}-S_{ABM}-S_{CMIN}-S_{ANJK}=\)

\(=S_{ABC}-S_{ABM}-\left(S_{BCN}-S_{BIM}\right)-\left(S_{APC}-S_{APK}-S_{CJN}\right)=\)

\(=S_{ABC}-\dfrac{1}{3}S_{ABC}-\left(\dfrac{1}{3}S_{ABC}-S_{BIM}\right)-\left(\dfrac{1}{3}S_{ABC}-S_{APK}-S_{CJN}\right)=\)

\(=S_{APK}+S_{BIM}+S_{CJN}\)
 

 

20 tháng 6 2023

Gọi số lớn là a, số nhỏ là b, ta có:

\(a+b=5\left(a-b\right)\)

\(\Leftrightarrow a+b=5a-5b\)

\(\Leftrightarrow b+5b=5a-a\)

\(\Leftrightarrow6b=4a\)

\(\Rightarrow a=1,5b\)

Và \(ab=24\left(a-b\right)\)

\(\Leftrightarrow1,5b\times b=24\left(1,5b-b\right)\)  

\(\Leftrightarrow1,5b\times b=24\times0,5b\)

\(\Leftrightarrow1,5b=12\)

\(\Leftrightarrow b=12\div1,5\)

\(\Rightarrow\) b = 8, a = 1,5 x 8 = 12

Vậy 2 số đó là 8 và 12

 

20 tháng 6 2023

a) Số tiền mà chiếc điện thoại được giảm:

\(6000000\times10\%=600000\left(đ\right)\)

Số tiền mà cô An phải trả tiền khi mua điện thoại:

\(6000000-600000=5400000\left(đ\right)\)

b) Giá của chiếc đồng hồ khi niêm yết:

\(3200000:\left(1-20\%\right)=4000000\left(đ\right)\)

20 tháng 6 2023

a) Số tiền mà cô An được giảm giá là:

6 000 000 x 10 : 100 = 600 000 ( đồng )

Số tiền mà cô An phải chi ra để mua điện thoại là:

6 000 000 - 600 000 = 5 400 000 ( đồng )

Vậy số tiền cô An phải chi ra để mua điện thoại là: 5 400 000 đồng

b) Giá niêm yết lúc đầu của chiếc đồng hồ là:

3 200 000 : ( 1 - 20 : 100 ) = 4 000 000 ( đồng )

Vậy giá niêm yết lúc đầu của chiếc đồng hồ là: 4 000 000 đồng