cho tam giác abc cân a có đường cao ah chứng minh tam giác ahb=tam ac b.gọi m là trung điểm ac qua c vẽ đường song song ab cắt bm tại e chứng minh tam giác ace cân tại c gọi i là giao điểm ah và be chứng minh ab+bc lơn hơn 6 lần im
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề không đầy đủ. Bạn coi lại. Và cũng nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc đề dễ hiểu hơn.
Lời giải:
a.
$A(x)=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9$
$B(x)=x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9$
b.
$A(x)+B(x)=(-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9)+(x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9)$
$=(-x^5+x^5)+(-7x^4+7x^4)+(-2x^3+2x^3)+(x^2+2x^2)+(4x-3x)+(9-9)=3x^2+x$
$A(x)-B(x)=(-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9)-(x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9)$
$=(-x^5-x^5)+(-7x^4-7x^4)+(-2x^3-2x^3)+(x^2-2x^2)+(4x+3x)+(9+9)=-2x^5-14x^4-4x^3-x^2+7x+18$
a, P(x)=(2x^3-x^3)+x^2+(3x-2x)+2=x^3+x^2+x+2
Q(x)=(3x^3-4x^3)+(5x^2-4x^2)+(3x-4x)+1=-x^3+x^2-x+1
b, M(x)=P(x)+Q(x)=x^3+x^2+x+2+(-x^3)+x^2-x+1=2x^2+3
N(x)=P(x)-Q(x)=x^3+x^2+x+2-(-x^3+x^2-x+1)=2x^3+2x+1
c, M(x)=2x^2+3
do x^2>=0 với mọi x=2x^2>=0
nên 2x^2+3>=3 với mọi x
để M(x) có nghiệm thì phải tồn tại x để M(x)=0 ( vô lý vì M(x)>=3 với mọi x)
do đó đa thức M(x) không có nghiệm
`a,A(x)=2x^3+2x-3x^2+11`
`=2x^3-3x^2+2x+11`
`B(x)=2^2+3x^3-x-5`
`=3x^3+2x^2-x-5`
`b, A(x)+B(x)=(2x^3-3x^2+2x+11)+(3x^3+2x^2-x-5)`
`=2x^3-3x^2+2x+11+3x^3+2x^2-x-5`
`=(2x^3+3x^3)+(-3x^2+2x^2)+(2x-x)+(11-5)`
`=5x^3 -x^2 +x+6`
`c,A(x)-B(x)=(2x^3-3x^2+2x+11)-(3x^3+2x^2-x-5)`
`=2x^3-3x^2+2x+11- 3x^3 -2x^2+x+5`
`=(2x^3-3x^3)+(-3x^2-2x^2)+(2x+x)+(11+5)`
`=-x^3 -5x^2+3x+16`
a/\(A\left(x\right)=2x^3+2x-3x^2+11\)
\(=2x^3-3x^2+2x+11\)
\(B\left(x\right)=2x^2+3x^3-x-5\)
\(=3x^3+2x^2-x-5\)
b/\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(2x^3-3x^2+2x+11\right)+\left(3x^3+2x^2-x-5\right)\)
\(=2x^3-3x^2+2x+11+3x^3+2x^2-x-5\)
\(=\left(2x^3+3x^3\right)-\left(3x^2-2x^2\right)+\left(2x-x\right)+\left(11-5\right)\)
\(=5x^3-x^2+x+6\)
c/\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(2x^3-3x^2+2x+11\right)-\left(3x^3+2x^2-x-5\right)\)
\(=2x^3-3x^2+2x+11-3x^3-2x^2+x+5\)
\(=\left(2x^3-3x^3\right)-\left(3x^2+2x^2\right)+\left(2x+x\right)+\left(11+5\right)\)
\(=-x^3-5x^2+3x+16\)
#DarkPegasus
a) Xét ΔABE vuông tại E & ΔNBE vuông tại E có:
- BE là cạnh chung, BN = BA (giả thuyết)
Suy ra ΔABE = ΔNBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
b) Theo đề ta có BH vuông góc với AD và HA = HD
Suy ra BH là đường trung trực của AD
Suy ra BA = BD (vì B nằm trên đường trung trực của AD)
c) Trong ΔNAB có AH và BE là đường cao, đồng quy tại điểm K
Suy ra NK là đường cao của ΔNAB, hay NK vuông góc với AB
Mà AC cũng vuông góc với AB, suy ra NK // CA
a. - Vì BE vuông góc với AN (gt)
=> tam giác ABE vuông tại E (tc)
tam giác NBE vuông tại E (tc)
- Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông NBE, có:
+ Chung BE
+ BA = BN (gt)
=> tam giác vuông ABE = tam giác vuông NBE (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
b. - Vì AH là đường cao của tam giác ABC (gt)
=> tam giác ABH vuông tại H
tam giác DBH vuông tại H
- Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông DBH, có:
+ Chung BH
+ HA = HD (gt)
=> tam giác vuông ABH = tam giác vuông DBH (2 cạnh góc vuông)
=> BA = BD (2 cạnh tương ứng)
a) Xét ΔABI có:
- BA = BI, suy ra ΔABI cân tại B
- BH là đường trung tuyến đáy AI của ΔABI (do H là trung điểm của AI)
Suy ra BH cũng là đường cao, cũng là đường trung trực của ΔABI.
Khi đó ΔABH & ΔIBH đều vuông tại H. Hai tam giác này có BH là cạnh chung và BA = BI (giả thuyết) nên ΔABH = ΔIBH (cạnh huyền - cạnh góc vuông).
b) Vì BH là đường trung trực của ΔABI (chứng minh trên) và E thuộc BH nên EA = EI. Suy ra ΔAEI cân.