K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2023

\(\left(x^2-1\right)\left(x^2-5\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-1< 0\\x^2-5>0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-1>0\\x^2-5< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2< 1\\x^2>5\end{matrix}\right.\)(vô lí) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x^2>1\\x^2< 5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1< x< \sqrt{5}\) hoặc \(-\sqrt{5}< x< -1\)

Vậy \(-\sqrt{5}< x< -1\) hoặc \(1< x< \sqrt{5}\)

4 tháng 7 2023

9^5:8^0

= 9^5:1

=59049 hoặc 9^5

4 tháng 7 2023

Trả lời hộ mình đi

7 tháng 7 2023

Chịu

4 tháng 7 2023

    \(\left(3,18+5,67\right)+4,82\)

\(=\left(3,18+4,82\right)+5,67\)

\(=8+5,67\)

\(=13,67\)

4 tháng 7 2023

13,67

4 tháng 7 2023

Chiều dài của hình chữ nhật sau khi tăng lên gấp 3 là:

30 \(\times\) 3 = 90 (cm)

Chiều rộng hình chữ nhật sau khi tăng lên gấp 3 lần là: 

24 \(\times\) 3 = 72 (cm)

Diện tích hình chữ nhật sau khi tăng mỗi kích thước lên 3 lần là:

90 \(\times\) 72 = 6480 (cm2)

Diên tích hình chữ nhật lúc đầu là:

30 \(\times\) 24 = 720 (cm2)

Tỉ số phần trăm diện tích hình chữ nhật lúc sau so với lúc đầu là:

6480: 720 \(\times\) 100% = 900%

Diện tích hình chữ nhật tăng lên số phần trăm là:

900% - 100% = 800%

Kết luận:...

4 tháng 7 2023

Cách hai:

Khi kích thước mỗi chiều của hình chữ nhật lần lượt tăng lên gấp ba lần thì sau khi tăng mỗi kích thước lên 3 lần diện tích khi đó so với diện tích lúc đầu tăng:

               3 \(\times\) 3 = 9 (lần)

Tỉ số diện tích hình chữ nhật lúc sau với diện tích hình chữ nhật lúc đầu là: 9 : 1 = 9

            9 = 900% 

Vậy diện tích hình chữ nhât tăng số phần trăm là:

         900% - 100% = 800% 

Kết luận....

4 tháng 7 2023

Ta thấy \(A-4=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-4\) 

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-4\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\) 

Do \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0\) và \(\sqrt{x}>0\) nên \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\ge0\). ĐTXR \(\Leftrightarrow x=1\).

Như vậy \(A-4\ge0\) \(\Leftrightarrow A\ge4\)

(không phải là \(A>4\) như trong đề đâu nhé, dấu "=" vẫn có thể xảy ra nếu \(x=1\))

4 tháng 7 2023

Tìm x: (x+1)+(x+2)+(x+3)+...(x+9)+(x+10)=56

4 tháng 7 2023

(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+9)+(x+10)=56

⇒ x.10+(1+2+3+...+9+10)=56

⇒ x.10+[(10+1).10:2] = 56

⇒ x.10+55=56

⇒ x.10 = 56-55 = 1

⇒ x = 1:10=0,1

4 tháng 7 2023

Ta thấy

\(\dfrac{1}{4\times6}=\dfrac{1}{4\times3\times1\times2}=\dfrac{1}{4\times3}\times\dfrac{1}{1\times2}\)

\(\dfrac{1}{8\times9}=\dfrac{1}{4\times2\times3\times3}=\dfrac{1}{4\times3}\times\dfrac{1}{2\times3}\) 

.....................

\(\dfrac{1}{2680\times2013}=\dfrac{1}{4\times670\times3\times671}=\dfrac{1}{4\times3}\times\dfrac{1}{670\times671}\)

Vì \(\dfrac{1}{4\times6}+\dfrac{1}{8\times9}+...+\dfrac{1}{2680\times2013}\)

=> \(\dfrac{1}{4\times3}\times\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{4\times3}\times\dfrac{1}{2\times3}+.....+\dfrac{1}{4\times3}\times\dfrac{1}{670\times671}\) 

=> \(\dfrac{1}{4\times3}\times\left(\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+...+\dfrac{1}{670\times671}\right)\) 

=> \(\dfrac{1}{12}\times\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{670}-\dfrac{1}{671}\right)\) 

=> \(\dfrac{1}{12}\times\left(1-\dfrac{1}{671}\right)\) 

=> \(\dfrac{1}{12}\times\dfrac{670}{671}=\dfrac{335}{4026}\)

4 tháng 7 2023

bn xem lại đề nhé 

\(\dfrac{1}{2680\times20}\) thì ko ra công thức đc