K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2023

Nếu dời dấu phẩy số lớn sang phải một hàng, ta được một số mới có giá trị gấp số lớn ban đầu 10 lần.

Số lớn là:

143,8:10=14,38

Số bé là:

15,83 - 14,38= 1,45

31 tháng 3 2023

tớ sẽ cho 5 bạn đầu tiên trả lời đúng

30 tháng 3 2023

Để giải bài toán này, ta có thể sử dụng phương pháp liệt kê hoặc algebra. Dưới đây là cách giải bằng phương pháp algebra.

Vì c là số lẻ, ta có thể biểu diễn nó dưới dạng c = 2k + 1, với k là một số nguyên dương.

Substitute giá trị của c vào phương trình a + b + c = 21 ta có:

a + b + 2k + 1 = 21

a + b = 20 - 2k

Vì a < b < 21 - a - b, ta có thể thay bằng biến x và sử dụng phương pháp bisection để tìm nghiệm của x bằng cách tìm giá trị k thích hợp. Đặt f(k) = a + x + 2k + 1 - 21.

Vì a và x là số lẻ nên a + x là số chẵn, khi đó f(k) cũng là số chẵn.

Ta có thể kiểm tra giá trị của f(k) để tìm giá trị của x. Lưu ý rằng k phải thỏa mãn điều kiện k ≤ (21 - 1)/2 = 10.

Như vậy, để tìm số lẻ có ba chữ số thoả mãn điều kiện a < b < c và a + b + c = 21, ta có thể thực hiện các bước sau:

  • Thử từng giá trị của k từ 1 đến 10:
  • Với mỗi k, tính giá trị của f(k) = a + x + 2k + 1 - 21
  • Nếu f(k) = 0 và a, x là số lẻ thì đó là một bộ số thỏa mãn. Nếu f(k) ≠ 0 hoặc a, x không phải số lẻ thì tiếp tục thử k tiếp theo.
  • Tổng hợp tất cả các bộ số thỏa mãn để có số lẻ có ba chữ số thoả mãn yêu cầu của bài toán.

Ví dụ, thử với k = 1, ta có:

a + x = 20 - 2(1) = 18

f(1) = a + x + 3 - 21 = a + x - 18

Nếu a + x là số lẻ, thì ta phải có a + x - 18 là số lẻ và bằng 1, 3, 5, 7 hoặc 9.

  • Nếu a + x - 18 = 1, ta có a + x = 19, vậy có một bộ số là (9,9,3).
  • Nếu a + x - 18 = 3, ta có a + x = 21, vậy không có bộ số nào là số lẻ và thoả mãn điều kiện.
  • Nếu a + x - 18 = 5, ta có a + x = 23, vậy không có bộ số nào là số lẻ và thoả mãn điều kiện.
  • Nếu a + x - 18 = 7, ta có a + x = 25, vậy có một bộ số là (7,11,3).
  • Nếu a + x - 18 = 9, ta có a + x = 27, vậy không có bộ số nào là số lẻ và thoả mãn điều kiện.

Vậy có hai số lẻ có ba chữ số thoả mãn yêu cầu của bài toán, đó là 793 và 911.

30 tháng 3 2023

Chiều rộng của mảnh đất là: 13,5 : 4,5 = 3 (m)

Chu vi hình nhật là: ( 4,5 + 3) \(\times\) 2 = 15 (m)

Đáp số: 15m

30 tháng 3 2023

Chiều rộng của mảnh đất là: 13,5 : 4,5 = 3 (m)

Chu vi hình nhật là: ( 4,5 + 3) × 2 = 15 (m)

Đáp số: 15m

29 tháng 3 2023

cứu

30 tháng 3 2023

loading...

Độ dài đáy của hình tam giác đó là :

            12 : 3 x 2 = 8(m)

Diện tích của hình tam giác đó là :

      12 x 8 : 2 = 48 (m2)

             Đáp số : 48 m2

#Alicee#

30 tháng 3 2023

Tóm tắt : Độ dài đáy : 12m

               Độ dài đáy : \(\dfrac{2}{3}\) chiều cao

              Diện tích tam giác: ?

                       Giải :

            Chiều cao tam giác là: 

              12:  \(\dfrac{2}{3}\)  = 18 (m)

             Diện tích tam giác là: 

                   12 \(\times\) 18 : 2 = 108 (m2)

             Đáp số: 108 m2

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2023

Lời giải:
a. Diện tích 4 bức tường và trần nhà là:
$8\times 6+2\times 5\times 8+2\times 5\times 6=188$ (m2)

Diện tích quét vôi: 

$188-8=180$ (m2)

b. 

Số mét khối không khí đủ cho 35 học sinh: 

$35\times 5=175$ (m3)

Thể tích phòng học: $8\times 6\times 5= 240$ (m3)

Vì $240> 175$ nên phòng học đủ tiêu chuẩn.

30 tháng 3 2023

a, Diện tích xung quanh của căn phóng là:

(8 + 6) \(\times\) 2 \(\times\) 5 = 140 (m2)

Diện tích trần nhà là: 

\(\times\) 6 = 48 (m2)

Diện tích cần quét vôi là:

140 + 48 - 8 = 180 (m2)

b, 35 em cần số mét khối không khí là:

\(\times\) 35 = 175 (m3)

Thể tích phòng học là:

\(\times\) 6 \(\times\) 5 = 240 (m3)

Vì 240 m3 > 175m3

Vậy phòng học đủ tiêu chuẩn quy định 

 

29 tháng 3 2023

Đổi : 2 giờ 30 phút = 2 , 5 giờ 

Vận tốc vận động viên ở chặng đầu là : 

100 : 2 , 5 = 40 ( km/giờ ) 

Vận tốc vận động viên ở chặng sau là : 

40 : 1 , 25 = 32 ( km/giờ ) 

Do 40 km/giờ > 32 km/giờ

nên vận tốc ở chặng đua đầu lớn hơn vận tốc ở chặng đua sau 

29 tháng 3 2023

Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Vận tốc chặng 1 là: 

100 : 2,5 = 40 (km/h)

Vận tốc chặng 2 là: 40 : 1,25 = 32 (km/h)

Vì 40 > 32 

Vậy vận tốc chặng 1 hơn chặng 2 và hơn là:

      40 - 32 = 8 (km/h)

Kết luận

 

29 tháng 3 2023

a)

`127+246+273+354`

`=(127+273)+(246+354)`

`=400+600`

`=1000`

b)

`1,58+3,04+6,96+3,42`

`=(1,58+3,42)+(3,04+6,96)`

`=5+10`

`=15`

c)

`1/2+1/3+1/5+1/6`

`=(1/2+1/3+1/6)+1/5`

`=(3/6+2/6+1/6)+1/5`

`=6/6+1/5`

`=1+1/5`

`=5/5+1/5`

`=6/5`

29 tháng 3 2023

a, 127 + 246 + 273 + 354

= ( 127 + 273) + ( 246 + 354)

= 400 + 600

= 1000

b, 1,58 + 3,04 + 6,96 + 3,42

= ( 1,58 + 3,42) + ( 3,04 + 6,96)

= 5 + 10

= 15

c, \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{6}\)

=  ( \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\)) + 0,2

= 1 + 0,2

= 1,2 

29 tháng 3 2023

Tuần sau so với tuần đầu xưởng A làm được : 100% + 10% = 110%

Tuần sau so với tuần đầu xưởng B làm được : 100% + 10% = 115%

Gọi số bộ quần áo xưởng A làm trong tuần đầu là: \(x\) ( \(x\in\) N*)

Số bộ quần áo xưởng B làm trong tuần đầu là : 780 - \(x\)

Số bộ quần áo xưởng A làm trong tuần sau là: \(x\) \(\times\) 110%

Số bộ quần áo xưởng B làm trong tuần sau là:(780 - \(x\)\(\times\) 115%

Theo bài ra ta có: \(x\times\) 110% + ( 780 - \(x\)\(\times\) 115% = 890

                             \(x\) \(\times\)110% + 897 - \(x\) \(\times\) 115% = 890 

                              897 - \(x\) \(\times\) ( 115% - 110%) = 890

                               897 - \(x\times\) 5% = 890 

                                         \(x\) \(\times\) 5% = 897 - 890

                                         \(x\times5\%\) = 7

                                         \(x\) = 7 : 5% 

                                          \(x\) = 140

                             Tuần đầu xưởng B làm được:

                                          780 - 140 = 640 

        Đáp số: Tuần đầu xưởng A làm được 140 bộ quần áo

                      Tuần đầu xưởng B làm được 640 bộ quần áo

                                          

                            

 

                           

30 tháng 3 2023

Mãi iu cô :33

29 tháng 3 2023

\(B=\dfrac{4}{1\times3}+\dfrac{4}{3\times5}+\dfrac{4}{5\times7}+...+\dfrac{4}{47\times49}+\dfrac{4}{49\times51}\)
\(=2\times\left(\dfrac{2}{1\times3}+\dfrac{2}{3\times5}+\dfrac{2}{5\times7}+...+\dfrac{2}{47\times49}+\dfrac{2}{49\times51}\right)\)
\(=2\times\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{47}-\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{51}\right)\)
\(=2\times\left(1-\dfrac{1}{51}\right)\)
\(=2\times\dfrac{50}{51}\)
\(=\dfrac{100}{51}\)