K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2022

h2.

Có: \(\widehat{B}=90^o\Rightarrow\widehat{A}=180^o-90^o=90^o\) ( trong cùng phía )

\(\widehat{ADC}=120^o\Rightarrow\widehat{BCD}=180^o-120^o=60^o\) 

h3.

\(\widehat{A}=\widehat{B}=90^o\)

\(\widehat{DCB}=70^o\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=180^o-70^o=110^o\) ( trong cùng phía )

\(\widehat{CAa}=150^o\)

 

15 tháng 7 2022

22/25.(9/11-3/2)+4/1

= 22/25 . ( -15/22) + 4/1

= -3.5 + 4/1

= 17/5

15 tháng 7 2022

`22/25 . (9/11 -3/2) + 4/1`

`=22/25 . (9/11 -3/2) + 4`

`=22/25 . (18/22 - 33/22) + 4`

`=22/25 . (-15)/22 + 4`

`=(22xx(-15))/(25xx22) +4`

`= (-15)/25 + 4`

`=(-3)/5 + 4`

`=(-3)/5 + 20/5`

`= (-3+20)/5`

`=17/5`

`#LeMichael`

DT
15 tháng 7 2022

\(B=\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right)....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{5^3}\right).....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right)....0.....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\\ =0\)

DT
15 tháng 7 2022

\(B=\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{3^3}\right).....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{3^3}\right)....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{5^3}\right).....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{3^3}\right)....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{125}\right).....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{3^3}\right)....0.....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)=0\)

15 tháng 7 2022

\((2x+1)^3=-0,01\)

\(=>(2x+1)^3=(\sqrt[3]{-0,01})^3\)

\(=>2x+1=\sqrt[3]{-0,01}\)

\(=>2x=\sqrt[3]{-0,01}-1\)

\(=>x=\dfrac{\sqrt[3]{-0,01}-1}{2}\)

15 tháng 7 2022

Mình chưa học phương trình nên bạn giải kiểu lũy thừa được không?

15 tháng 7 2022

$p^2 + 2 = p^2 - 1 + 3 = (p - 1)(p + 1) + 3$

Trong ba số tự nhiên liên tiếp : p - 1 ; p ; p + 1 có một số chia hết cho 3

Số đó không thể là p -1 hoặc p + 1 vì nếu giả sử ngược lại, ta suy ra $p^2 + 2$ chia hết cho 3 và $p^2 +2 > 3$ ( vô lí vì $p^2 + 2$ là số nguyên tố)

Vậy p chia hết cho 3 mà p là số nguyên tố nên suy ra p = 3

Khi p = 3 thì $p^3 + 2 = 3^3 + 2 = 29$ là số nguyên tố

15 tháng 7 2022

Nếu p = 2 thì \(p^2+2=6\) (loại)

Nếu p = 3 thì \(p^2+2=11\) (chọn)

\(\Rightarrow p^3+2=3^3+2=29\) (số nguyên tố)

Hay p > 3

Vì p là số nguyên tố nên p không chia hết cho 3          \(\left(1\right)\)

\(p\inℤ \Rightarrow p^2\) là số chính phương                                    \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right) \Leftrightarrow p^2\) chia 3 dư 1.

\(\Rightarrow p^2+2 ⋮ 3\)                                                                     \(\left(3\right)\)

Hay mặt khác, p > 3

\(\Rightarrow p^2>9\Leftrightarrow p^2+2>11\)                                                 \(\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right);\left(4\right)\Rightarrow p^2+2\) không là số nguyên tố.

\(\Rightarrow\) đề không hợp lệ.

#Hphong