K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Do trong n điểm không có 3 điểm nào thẳng hàng nên mỗi điểm có thể nối với n - 1 điểm còn lại để tạo thành 1 đường thẳng.

Mà mỗi đường thẳng được tính 2 lần nên số đường thẳng vẽ được từ n điểm trên là \(\dfrac{n.\left(n-1\right)}{2}\)

Ta có: 

\(\dfrac{n.\left(n-1\right)}{2}\)= 36

n.(n-1) = 36 . 2 = 72

n.(n-1) = 9 . 8

Vậy n = 9

 

x : 3/8 = 6/25 : x

x . x = 6/25 . 3/8

x2 = 9/100

x ϵ {3/10 ; -3/10}

4 tháng 8 2022

\(\left(x+3\right).\left(y-4\right)=0\)

TH1: 

\(x+3=0\)

=> \(x=-3\)

TH2:

\(y-4=0\)

\(y=0+4\)

\(y=4\)

Vậy x = -3; y = 4

4 tháng 8 2022

Từ ƯCLN(a,b)=2 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=2m\\b=2n\end{matrix}\right.\) (ƯCLN(m,n)=1 hay m,n nguyên tố cùng nhau)

Mà 2a+3b = 18

<=> 2.2m + 3.2n = 18

<=> 2( 2m+3n) =18

=> 2m+3n = 9

Vì m,n nguyên tố cùng nhau nên ta có bảng

m 3
n 1
a 6
b 2

 

Vậy a=6;b=2

4 tháng 8 2022

Kẻ thêm tia BZ

Vì: AZ// CY

=> BZ // CY

BZ // AX

=> A + B1 = 180 độ ( 2 góc trong cùng phía )

BZ // CY

=> C + B2 = 180 độ ( 2 góc trong cùng phía )

Ta có:

A + B + C

= A + B1 + B2 + C

= 180 độ + 180 độ

= 360 độ

Vậy AX // CY

(-5/6) - (-1.8) + (-1/-6) - 0,8

= (-5/6) + 1,8 + 1/6 - 0,8

= (-5/6 + 1/6) + (1,8 - 0,8)

= (-4/6) + 1

= (-2/3) + 3/3

= 1/3

(-9/-7) + (-1,23) - (-2/-7) - 0,77

= 9/7 - 1,23 - 2/7 - 0,77

= (9/7 - 2/7) - (1,23 + 0,77)

= 1 - 2

= -1

A) (-5/6) -(-1,8) + (-1/-6) - 0,8

= (-5/6) + (1,8) + 1/6 - 0,8

= (-5/6 + 1/6) + (1,8 - 0,8)

= 2/3 + 1

= 5/3.

B) (-9/-7) + (-1,23) - (-2/-7) - 0,77

= 9/7 + (-1,23) - 2/7 - 0,77

= (9/7 - 2/7) + (-1,23) - 0,77

= 1 + (-2)

= (-1).

4 tháng 8 2022

a,Để x là số dương thì 2a-1>0 ( do 2>0)=>2a>1=>a>1/2.

b,Để x là số âm thì 2a-1<0=>2a<1=>a<1/2.

c,Để x ko là số dương cũng ko là số âm thì 2a-1=0=>2a=1=>a=1/2.

3 tháng 8 2022

A=25