Câu 20: Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân số chỉ số cây làm được của tổ trong giờ thứ ba là:
\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{21}\)
Số cây tổ đó làm được trong 3 giờ là:
\(160:\dfrac{5}{21}=672\left(cây\right)\)
Đáp số: \(672cây\)
`3/(-10) ; 1/(-2) ; 4/(-5)=> -3/10 ; -1/2 ; -4/5`
ta có : `-1/2=(-1xx5)/(2xx5)=-5/10 ; -4/5=(-4xx2)/(5xx2)=-8/10`
vậy `3/(-10) < 1/(-2) < 4/(-5)`
`--------------------`
`2/(-10) ; 7/(-5) ; -1/2=>-2/10 ;-7/5;-1/2`
ta có : `-7/5=(-7xx2)/(5xx2)=-14/10; -1/2=(-1xx5)/(2xx5)=-5/10`
vậy `2/(-10) < -1/2 < 7/(-5)`
`---------------------`
`7/(-4) ; -2/5 ; -3/10=> -7/4;-2/5;-3/10`
ta có : `-7/4=(-7xx5)/(4xx5)=-35/20 ; -2/5=(-2xx4)/(5xx4)=-8/20;-3/10=(-3xx2)/(10xx2)=-6/20`
vậy 7/(-4) > -2/5 > -3/10`
Từ 3 đến 9 có : (9-3):1 + 1 = 7 ( chữ số)
Từ 10 đến 99 có : { ( 99- 10) : 1 + 1 } x 2 = 180 (chữ số)
Từ 100 đến 999 có : { (999-100): 1 + 1 } x 3 = 2700 (chữ số)
Từ 1000 đến 3122 có: { ( 3 122 - 1 000) : 1 + 1 } x 4 = 8 492 ( chữ số)
Viết liên tiếp từ 3 đến 3 122 có số chữ số là:
7 + 180 + 2 700 + 8 492 = 11 379 ( chữ số)
Kết luận : Viết liên tiếp từ 3 đến 3 122 có số chữ số là 11 379 chữ số
A = ( \(\dfrac{1}{2}-1\))x(\(\dfrac{1}{3}-1\))x(\(\dfrac{1}{4}-1\))x..........x(\(\dfrac{1}{50}-1\))
A = \(-\dfrac{1}{2}\)x(- \(\dfrac{2}{3}\)) x ( - \(\dfrac{3}{4}\)) x .........x (-\(\dfrac{49}{50}\))
Xét dãy số 2; 3; 4; ......;50
dãy số trên có số số hạng:
(50 -2) : 1 + 1 = 49 (số)
A tích của 49 số âm
A = - \(\dfrac{1}{50}\)
\(T=\dfrac{1}{2^1}+\dfrac{2}{2^2}+...+\dfrac{2021}{2^{2021}}+\dfrac{2022}{2^{2022}}\)
\(\Leftrightarrow2T=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2^2}...+\dfrac{2020}{2^{2019}}+\dfrac{2021}{2^{2020}}+\dfrac{2022}{2^{2021}}\)
\(\Leftrightarrow2T-T=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2^2}...+\dfrac{2020}{2^{2019}}+\dfrac{2021}{2^{2020}}+\dfrac{2022}{2^{2021}}\right)-\left(\dfrac{1}{2^1}+\dfrac{2}{2^2}+...+\dfrac{2021}{2^{2021}}+\dfrac{2022}{2^{2022}}\right)\)
\(\Leftrightarrow T=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2^2}...+\dfrac{2020}{2^{2019}}+\dfrac{2021}{2^{2020}}+\dfrac{2022}{2^{2021}}-\dfrac{1}{2^1}-\dfrac{2}{2^2}-...-\dfrac{2021}{2^{2021}}-\dfrac{2022}{2^{2022}}\)
\(\Leftrightarrow T=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2021}}-\dfrac{2022}{2^{2022}}\)
Đặt \(M=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2021}}\)
\(\Leftrightarrow2M=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2020}}\)
\(\Leftrightarrow2M-M=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2020}}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2021}}\right)\)
\(\Leftrightarrow M=1-\dfrac{1}{2^{2021}}\)
Khi đó: \(T=1+M-\dfrac{2022}{2^{2022}}\)
\(\Leftrightarrow T=1+1-\dfrac{1}{2^{2021}}-\dfrac{2022}{2^{2022}}\)
\(\Leftrightarrow T=2-\left(\dfrac{1}{2^{2021}}+\dfrac{2022}{2^{2022}}\right)\)
\(Do\left(\dfrac{1}{2^{2021}}+\dfrac{2022}{2^{2022}}\right)>0\) \(nên\) \(suy\) \(ra\) \(T=2-\left(\dfrac{1}{2^{2021}}+\dfrac{2022}{2^{2022}}\right)< 2\)
Vậy \(T< 2\) (\(ĐPCM\))
a,Cứ 1 điểm tạo với 9 điểm còn lại 9 đường thẳng
Với 10 điểm ta có : 9. 10 = 90 đường thẳng
Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần
Số đường thẳng được tạo là : 90 : 2 = 45 ( đường thẳng)
b, Cứ 1 điểm tại với n - 1 điểm còn lại số đường thẳng là:
n - 1 đường thẳng
Với n điểm ta có (n-1).n đường thẳng
Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần
Vậy với n điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng thì sẽ tạo được số đường thẳng là: (n-1).n:2
Theo bài ra ta có: (n-1).n : 2 = 28
(n-1).n = 56
(n-1).n = 7 x 8
n = 8
Kết luận n = 8 thỏa mãn yêu cầu đề bài
154 = 2 x 7 x 11
Vì A là tập hợp các ước của 154 nên A có số phần tử là:
( 1 + 1).(1+1).(1+1) = 8
Vì A có 8 phần tử nên A có số tập con là: 28 = 256