K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2023

\(A\text{=}1-2+3-4+...+99-100\)

\(A\text{=}\left(1-2+3-4\right)+....+\left(97-98+99-100\right)\)

\(A\text{=}-2.25\)

\(A\text{=}-50\)

\(\Rightarrow A⋮2⋮5\)

\(\Rightarrow A⋮̸3\)

13 tháng 2 2023

giải giùm luôn ạ

DD
12 tháng 2 2023

\(C=\dfrac{88-\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{3}{8}-...-\dfrac{88}{93}}{-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{16}-...-\dfrac{1}{186}}\)

\(=\dfrac{1-\dfrac{1}{6}+1-\dfrac{2}{7}+1-\dfrac{3}{8}+...+1-\dfrac{88}{93}}{-\dfrac{1}{2.6}-\dfrac{1}{2.7}-\dfrac{1}{2.8}-...-\dfrac{1}{2.93}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{8}+...+\dfrac{5}{93}}{-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{93}\right)}\)

\(=\dfrac{5\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{93}\right)}{-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{93}\right)}\)

\(=\dfrac{5}{-\dfrac{1}{2}}=-10\).

12 tháng 2 2023

Mỗi giờ cả hai vòi chảy được:
\(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{12}{35}\left(bể\right)\)
Nếu mở đồng thời cả hai vòi thì sau số giờ sẽ đầy bể là:
\(1:\dfrac{12}{35}=\dfrac{35}{12}\left(giờ\right)\)
           \(=2h11p\)

Đề bài có thiếu gì không ạ?

12 tháng 2 2023

\(x-\dfrac{4}{6}=\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{6}\)
\(x=\dfrac{7}{6}\)

12 tháng 2 2023

x-4/6=1/2

x=1/2+ 4/6

x=7/6

Vậy x= 7/6

12 tháng 2 2023

Qua 5 điển thẳng hàng ta vẽ đc 1 đường thẳng 

qua 15 điểm còn lại ta vẽ đc: (15*14):2=105 đuongwf thẳng 

qua 1 điểm ở ngoài ta vẽ đc 5 đường thẳng đến 5 điểm thẳng hàng 

qua 15 điểm ở ngoài ta vẽ đc : 15*5=75đường thẳng 

số đường thẳng vẽ đc là 1+105+75=181 đường thẳng 

vậy ....

12 tháng 2 2023

`a)` để `A` là 1 phân sô` 

`=> 2n +3 ne 0`

`<=> 2n ne -3`

`<=> n ne -3/2`

`b)` `=>A = (12n +18 -19)/(2n+3) = 6 - 19/(2n+3)`

Để `A  in ZZ`

`=> 2n +3 in Ư(19) = (+-1 ,+-19)`

`@ 2n +3 =1 => n=-1`

`@ 2n +3 =-1 => n = -2`

`@ 2n +3 =19 => n=8`

`@ 2n +3 =-19 => n =-11`

12 tháng 2 2023

a,

Quy đồng lên, ta được:

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times3}{3\times3}=\dfrac{6}{9}\)

\(\dfrac{8}{9}\) (giữ nguyên)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{7}{9}\).

b,

Quy đồng lên, ta được:

\(\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times14}{6\times14}=\dfrac{70}{84}\)

\(\dfrac{6}{7}=\dfrac{6\times12}{7\times12}=\dfrac{72}{84}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{71}{84}\).

 

12 tháng 2 2023

\(\dfrac{5}{17}\le x< \dfrac{6}{17}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{17}\)
Chỉ có 1 phân số thỏa mãn là \(\dfrac{5}{17}\)

DD
12 tháng 2 2023

\(4p^2-1,4p^2,4p^2+1\) là ba số tự nhiên liên tiếp nên trong ba số có ít nhất một số chia hết cho \(3\)

Mà \(4p^2-1\) là số nguyên tố nên không chia hết cho \(3\)\(4p^2\) không chia hết cho \(3\) do \(p\) là số nguyên tố lớn hơn \(3\)

Do đó \(4p^2+1\) chia hết cho \(3\) mà \(4p^2+1>3\) nên \(4p^2+1\) là hợp số.