Kể 1 bài về Sự tích Thánh Gióng
Ko chép mạng, văn mẫu
Viêt xong ghi (ko chép mạng và văn mẫu)
Ai có bài văn đầu tiên mik tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo nhé
Sau khi đọc xong các văn bản "Thánh Gióng", " Sự tích Hồ Gươm", em đã cảm nhận được những sự gian lao,khổ nhọc, lòng dũng cảm,gan dạ,hi sinh vì Tổ quốc , đồng bào của dân tộc Việt Nam ta.Lịch sử của nước ta đã phải trải qua rất nhiều những ngày tháng khổ nhục,cực nhọc,thậm chí là cả 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. Trong những thời gian vất vả ấy,nhân dân chúng ta không ngừng tạo ra những cuộc tạo phản, hi sinh những người con của Tổ quốc để chiến đấu dành lại độc lập,tự do và hạnh phúc. Ngoài ra, nhân dân ta đã dùng trí thông minh, ý chí và sực mạnh lớn lao,vĩ đại để chống lại giặc. Họ luôn muốn một cuộc sống bình yên và hạnh phúc,không hề thích chiến tranh. Đó là thể hiện cho sự không bao giờ khuất phục của nhân dân ta. Ví dụ như trong văn bản "Thánh Gióng" và "Sự tích Hồ Gươm" , Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân, Lê lợi lãnh đọa nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh. Cũng nhờ đó,thể hiện được tinh thần đoàn kết,đùm bọc lẫn nhau của dân tốc Việt Nam ta.Dù trong hoàn cảnh khó khăn, ông cha ta vẫn ngày ngày khởi nghĩa giành lại độc lập, tự do cho đất nước.Giờ đây,để có được sự hào bình và hạnh phúc như nagyf hôm nay,chúng ta cần phải biết ơn đến tổ tiên,đến những vị anh hùng đã che chắn,bảo vệ và dũng cảm hi sinh để dành lại cuộc sống tươi đẹp cho chúng ta. Qua đó,chúng ta cần phải biết ơn họ,thầm cảm ơn họ, tự nhru ngày ngày sẽ cố gắng chăm ngoan,học giởi để mai này sẽ góp phần vào việc xây dựng Tổ quốc ngày một phồn thịnh hơn.
Ht ạ
Tham khảo :
Sau khi đọc xong các văn bản "Thánh Gióng", " Sự tích Hồ Gươm", em đã cảm nhận được những sự gian lao,khổ nhọc, lòng dũng cảm,gan dạ,hi sinh vì Tổ quốc , đồng bào của dân tộc Việt Nam ta.Lịch sử của nước ta đã phải trải qua rất nhiều những ngày tháng khổ nhục,cực nhọc,thậm chí là cả 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. Trong những thời gian vất vả ấy,nhân dân chúng ta không ngừng tạo ra những cuộc tạo phản, hi sinh những người con của Tổ quốc để chiến đấu dành lại độc lập,tự do và hạnh phúc. Ngoài ra, nhân dân ta đã dùng trí thông minh, ý chí và sực mạnh lớn lao,vĩ đại để chống lại giặc. Họ luôn muốn một cuộc sống bình yên và hạnh phúc,không hề thích chiến tranh. Đó là thể hiện cho sự không bao giờ khuất phục của nhân dân ta. Ví dụ như trong văn bản "Thánh Gióng" và "Sự tích Hồ Gươm" , Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân, Lê lợi lãnh đọa nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh. Cũng nhờ đó,thể hiện được tinh thần đoàn kết,đùm bọc lẫn nhau của dân tốc Việt Nam ta.Dù trong hoàn cảnh khó khăn, ông cha ta vẫn ngày ngày khởi nghĩa giành lại độc lập, tự do cho đất nước.Giờ đây,để có được sự hào bình và hạnh phúc như nagyf hôm nay,chúng ta cần phải biết ơn đến tổ tiên,đến những vị anh hùng đã che chắn,bảo vệ và dũng cảm hi sinh để dành lại cuộc sống tươi đẹp cho chúng ta. Qua đó,chúng ta cần phải biết ơn họ,thầm cảm ơn họ, tự nhru ngày ngày sẽ cố gắng chăm ngoan,học giởi để mai này sẽ góp phần vào việc xây dựng Tổ quốc ngày một phồn thịnh hơn.
Cái này cậu đang thi hay hỏi bài vậy mình lớp 6 mình làm đề thi cũng đc 5 đề rồi
Câu 2:
- hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão, rung chuyển cả đất trời, dâng nước lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh.
- dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi.
- nước dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.
mk chỉ làm đc câu 2 thôi, xin lỗi nha. nếu có sai thì cho mk xin lỗi luôn ;-;
**HT**
a, Các từ láy có trong đoạn văn: đùng đùng , lềnh bềnh,cuồn cuộn
Đặt câu: Sóng cuồn cuộn xô vào bờ
lềnh bềnh đùng đùng , cuồn cuộn
Trên bầu trời , sấm sét đánh đùng đùng
a) Câu nói "Thế nào rồi cũng xong của lão Hạc " đã vi phạm phương châm hội thoại về chất .
b ) Lão Hạc vi phạm phương châm đó vì không muốn ông giáo lo lắng cho mình . Đồng thời , lão cũng muốn dấu biệt chuyện lão chẳng còn cái gì để ăn nhằm khiến ông giáo nhận lời giúp đỡ .
c ) Thành ngữ : Sự thật mất lòng .
Bài 1: Tìm, phân loại và chỉ ra tác dụng của những từ láy trong đoạn văn sau:
a) Thu đã về. Thu xôn xao lòng người. Lá thu rơi xào xạc. Trăng thu mơ mộng, đẹp nhất là trăng trung thu . Sắc thu , hương thu làm mê say lòng người
=> Từ láy tượng thanh
=> Nói về tâm trạng
b) Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca nô đội lệch
Mồm huýt sao vang
Như con chom chích
Nhảy trên đường vàng
< Lượm - Tố Hữu >
=> Từ láy tượng hình
=> Nhấn mạnh được hình ảnh chú bé Lượm dũng cảm
c) Dáng tre vươn mộc mạc , màu tre tươi nhũn nhẵn . Rồi tre lớn lên cứng cáp , dẻo dai vững chắc , tre trông thanh cao, giản dị , chí khí như người
< Cây tre Việt Nam - Thép Mới >
=> Từ láy tượng hình
=> Làm hình ảnh tre gần gũi hơn đối với con người VN
=> Toát lên được sự mộc mạc,giản dị của con ng VN
* Sai thì sr bạn nhaa
Các từ láy của câu A : xôn xao,xào xạc,mơ mộng
Các từ láy câu B : loắt choắt,xinh xinh,thoăn thoắt,nghênh nghênh
Các từ láy câu C : Mộc mạc,nhũn nhẵn,cứng cáp,dẻo dai,
1. : Đoạn văn nói về sự giản dị của Bác Hồ trong cách ở , cách ăn ,mặc
Dẫn chứng là:
+ Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ.
+ Và chủ nhân chiếc nhà sàn này cũng trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ của các chiến sĩ Trường Sơn đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì.
+ Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì, như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa
3 , Biện pháp liệt kê : Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì, như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.
- Tác dụng : Cho thấy Bác sống một cuộc sống hết sức đơn sơ, giản dị, đạm bạc và bình dân.
4. Đôi dép Bác Hồ - Lối sống giản dị
Bài học về giản dị và tiết kiệm
Sinh hoạt giản dị của Bác Hồ
Sự giản dị rơi nước mắt của Bác Hồ
Câu chuyện: Chú sang xông nhà cho Bác
Sự giản dị của Bác Hồ
câu thơ
Bác kêu con đến bên bàn
Bác ngồi Bác viết, Nhà Sàn đơn sơ.
Một ngôi nhà đơn sơ nơi làm việc của Bác cũng nói lên được nhiều điều về một lãnh tụ. Và sau đó không lâu chúng ta được gặp lại từ đơn sơ này một lần nữa trong thơ Tố Hữu:
Làng Sen quê Bác đây rồi
Hàng phi lao đứng giữa trời reo vui
Sông Lam nước chảy xanh trời
Bên hàng dâm bụt bồi hồi tiếng chim
Ngôi nhà lá dựng trang nghiêm
Đơn sơ phên liếp thân quen thuở nào
Ngát đưa hương bưởi ngọt ngào
Vườn cam phơi ánh nắng đào gió bay.
Hoặc:
Ba gian nhà trống, nồm đưa võng
Một chiếc giường tre, chiếu mỏng manh.
(Theo chân Bác)
Sự đơn sơ ấy không chỉ là ngôi nhà ở Làng Sen, mà chính ngay giữa Thủ đô Hà Nội, nơi ở của một vị Chủ tịch Nước vẫn là một cốt cách thanh bạch, giản dị:
Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.
(Theo chân Bác)
Vừa qua, trong các cuộc thi kể chuyện Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh từ cơ sở đến quận, huyện, tỉnh thành…hầu như ở đâu cũng nhắc lại bốn câu thơ Tố Hữu viết về sự giản dị mà vĩ đại của Cụ Hồ:
Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ đậm đà
Ta bên Người, Người toả sáng trong ta
Ta bỗng lớn ở bên Người một chút.
(Sáng tháng năm)
Chế Lan Viên cũng là nhà thơ lớn của nền thơ Việt Nam thế kỷ XX, khối lượng tác phẩm rất đồ sộ và nhiều thể loại. Ông có khoảng 30 bài viết về Bác Hồ rất thành công. Có lẽ mọi thế hệ người Việt khó quên được bài thơ Người đi tìm hình của nước, khó quên được hình ảnh “viên gạch hồng” chống lại cả một mùa băng giá nơi xứ người trong hành trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc (đã được Chế Lan Viên tái hiện lại trong bài thơ này). Ở một bài thơ khác của Chế Lan Viên, chúng ta gặp lại từ đơn sơ để diễn tả phẩm chất giản dị của cụ Hồ:
Giường lãnh tụ là hai hàng đá ghép
Manh áo chàm, Bác mặc quá đơn sơ.
Nói về sự giản dị của Người có rất nhiều bài thơ viết về chiếc áo vải, áo ka ki bạc màu, đôi dép lốp cao su... Trong trường ca Mặt đường và khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm viết:
Đôi dép của Người mòn vẹt gót
Người đã đi khắp ngả đường đất nước hành quân.
Cũng là đôi dép của Bác Hồ, nhưng nhà thơ Bằng Việt trong bài Gửi lòng con đến cùng cha lại thể hiện ở một góc độ khác:
Hành trang Bác chẳng có gì
Một đôi dép mỏng đã lì chông gai
Cho con núi rộng sông dài
Cho con lưỡi kiếm đã mài nghìn năm.
Riêng Hải Như thì tâm tình:
Đôi dép lốp như cùng ta kể rõ
Người quên Người dành hết thảy cho ta
(Chúng cháu canh giấc ngủ, Bác Hồ ơi…)
Trở lại với nhà thơ Chế Lan Viên, bằng sự cảm nhận tinh tế đầy trí tuệ, thi sĩ đã khái quát Hồ Chí Minh giản dị như một chân lý:
Là chân lý Bác chẳng nói nhiều hơn chân lý
Cả nước nghe, khi im lặng Bác cười
Chẳng phải lật sách nào ra tìm hiểu Bác
Bác sống trong ta, Bác ở giữa đời.
(Bác)
1. Nội dung : Đoạn văn nói về sự giản dị của Bác Hồ trong cách ở , cách ăn ,mặc
- Đoạn văn gợi em nhớ đến văn bản :" Đức tính giản dị của Bác Hồ "
2. Lời dẫn : Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình.
- Cách tác giả trích dẫn lời nói đó là cách dẫn trực tiếp.
3. Tác giả đã kết hợp yếu tố biểu cảm qua những câu văn :
+Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình.
+ Và chủ nhân chiếc nhà sàn này cũng trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ của các chiến sĩ Trường Sơn đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì.
- Nhà văn bộc lộ tình cảm yêu quý, kính trọng và nể phục, ngưỡng mộ trước lối sống giản dị của Bác
4. Biện pháp liệt kê : Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì, như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.
- Tác dụng : Cho thấy Bác sống một cuộc sống hết sức đơn sơ, giản dị, đạm bạc và bình dân.
k cho mk nha
chúc trung thu vui vẻ
HT
Mẫu viết thư thôi nhé,tiếng việt (không chép mạng đâu nhé -_-")
Xin chào (tên người nước ngoài,bạn thích cái tên nào thì lấy) (Ví dụ : Patrick)
Tôi tên là...,...tuổi,học ở...,lớp... .(Hỏi thăm bạn),(Hỏi về tình hình học tập của bạn),(hẹn ngày gặp nhau)
Hơi khó khăn một chút vì tui lớp 6 ùi :)
Nhưng bn có thể viết 1 bài văn riêng bn ko
TL: Xin mời thành viên trong team tham khảo :))
Dưới thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão hiền lành mà chưa có con. Một hôm, bà lão ra đồng ướm thử bàn chân mình lên những vết chân lạ, về nhà mang thai đến mười hai tháng mới sinh hạ một đứa con trai khôi ngô. Nuôi đến ba tuổi, đứa bé vẫn nằm một chỗ, chưa biết đi đứng, cười nói.
Gặp lúc giặc Ân quấy nhiễu, vua sai sứ giả đi rao khắp nơi tìm bậc hiền tài ra đánh giặc cứu dân. Nghe tin, cậu bé làng Gióng bỗng bật lên tiếng nói nhờ mẹ mời sứ giả vào. Cậu yêu cầu sứ giả xin vua đúc cho ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt để mình dẹp tan giặc dữ. Từ đó, cậu lớn nhanh, ăn mạnh đến nỗi dân làng phải rủ nhau góp cơm gạo đến giúp.
Nhận được đủ lễ vua ban, cậu bé vươn vai trở thành một tráng sĩ oai nghi lẫm liệt. Nai nịt xong, chàng lên ngựa, vung roi vun vút. Ngựa phun lửa xông thẳng vào đội hình giặc khiến chúng ngã chết như rạ.
Roi gãy, tráng sĩ nhổ những bụi tre bên đường. Quân giặc thua to, tan vỡ cả, đám sống sót tìm đường lẩn trốn. Tráng sĩ đuổi theo đến chân núi Sóc, cởi áo giáp bỏ lại, cả người lẫn ngựa bay vút lên trời.
Vua Hùng nhớ ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và cho lập đền thờ tại quê nhà. Từ đó hàng năm vào tháng tư, ở đây hội Gióng được mở ra tưng bừng, nô nức, thu hút người khắp nơi về tham dự.
~HT~
Cảm ơn trưởng team