cau 1 :số cặp góc = nhau khác góc bẹt được tạo thành khi ba đường thang d1,d2,đồng quy tại điểm O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(p,q\)nguyên tố lớn hơn \(3\)nên \(q=3k+1\)hoặc \(q=3k+2\)(\(k\inℤ\))
Nếu \(q=3k+1\Rightarrow p=3k+3⋮3\)(loại) nên \(q=3k+2\Rightarrow p=3k+4\).
Nếu \(k\)chẵn thì \(q=3k+2⋮2\)nên \(k\)là số lẻ. Đặt \(k=2l+1,\left(l\inℤ\right)\).
\(p+q=3k+2+3k+4=6\left(2l+1\right)+6=12l+12⋮12\).
Không biết bạn có gõ đề sai ở đâu không nhỉ? Vì biểu thức nhìn không biết quy luật là như thế nào.
ΔABC có AB = AC => ΔABC cân tại A
=> ^B = ^C ( đpcm )
đơn giản mà ._.
1 tam giác cân có 2 cặp cạnh bằng nhau, 2 góc bằng nhau, có 1 trục đối xứng ( một đường thẳng chia hình thành 2 phần bằng nhau và khi gập lại thì 2 phần sẽ trùng (hay chùng gì đó) và 1 đối xứng quay (khi quay hình 360 độ thì hình sẽ lặp lại một lần)
Đây là kiến thức mà mình học được từ môn toán tiếng anh, nếu có gì sai thì bỏ qua nhé
Chúc bạn học tốt
\(5^x+5^{x+1}+5^{x+2}=775\)
\(5^x+5^x.5+5^x.5^2=775\)
\(5^x.\left(1+5+25\right)=775\)
\(5^x.31=775\)
\(5^x=775\div31\)
\(5^x=25\)
\(5^x=5^2\)
\(x=2\)
\(5^x+5^{x+1}5^{x+2}=775\)
\(\Rightarrow5^x\left(1+5+25\right)=775\)
\(\Rightarrow5^x\times31=775\)
\(\Rightarrow5^x=25\)
\(\Rightarrow5^x=5^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
Cách 1: Từ A dựng đường cao AH (H thuộc BC)
Xét tg vuông ABH và tg vuông ACH có
AH chung
AB=AC
=> tg ABH = tg ACH (hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng = nhau thì bằng nhau)
=> ^ABC = ^ACB
Cách 2: Dựng đường cao BD và CE (D thuộc AC và E thuộc AB)
\(S_{ABC}=\frac{AB.CE}{2}=\frac{AC.BD}{2}\Rightarrow CE=BD\)
Xét tg vuông BDC và tg vuông CEB có
BC chung
BD=CE (cmt)
=> tg BDC = tg CEB (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng = nhau thì bằng nhau)
=> ^ABC = ^ACB
đăng vui à :v
\(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+...+\frac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2n-1}-\frac{1}{2n+1}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2n+1}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{2n+1}{2n+1}-\frac{1}{2n+1}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2n}{2n+1}=\frac{n}{2n+1}\)
\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)
\(=\frac{1}{2}\left[\left(1-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+...+\left(\frac{1}{2n-1}-\frac{1}{2n+1}\right)\right]\)
\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2n+1}\right)\)
\(=\frac{n}{2n+1}\)
Giả sử 3x+5y3x+5y⋮ 77
⇒ 3x+5y−3(x+4y)3x+5y−3(x+4y)⋮ 77
⇔ −7y−7y⋮ 77
⇒ Luôn đúng
⇒ 3(x+4y)3(x+4y)⋮ 77
⇒ x+4yx+4y⋮ 77
⇒ (3x+5y)(x+4y)(3x+5y)(x+4y)⋮ 7.77.7
hay (3x+5y)(x+4y)(3x+5y)(x+4y)⋮ 4949
Giả sử x+4yx+4y⋮ 77
⇒ 3(x+4y)3(x+4y)⋮ 77
⇒ 3(x+4y)−3x−5y3(x+4y)−3x−5y⋮ 77
⇒ 7y7y⋮ 77
⇒ 3x+5y3x+5y⋮ 77
⇒ (3x+5y)(x+4y)(3x+5y)(x+4y)⋮ 7.77.7
hay (3x+5y)(x+4y)(3x+5y)(x+4y)⋮ 49
giá trị âm của a biết: ab = -21, bc = 15, ac = -35