Ý nghĩa việc thờ Chu Văn An tại Văn Miếu- Quốc tử Giám là gì?
giúp mik vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo!!
Phạm Duy Tốn là một trong những tác giả đầu tiên theo khuynh hướng hiện thực. Với tác phẩm tiêu biểu là “Sống chết mặc bay” đã thể hiện được bộ mặt hiện thực của xã hội Việt Nam.
“Sống chết mặc bay” có thể được coi là truyện ngắn hiện đại đầu tiên của Việt Nam. Sự mới lạ của tác phẩm nằm ở hình thức thể hiện và những chi tiết truyện vô cùng đắt giá. Truyện bắt đầu bằng một tình huống độc đáo: ‘Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng... thuộc phủ..., xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất....”. Trong hoàn cảnh đó con người ra sức chống lại: “Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt như chuột lột”. Bằng cách sử dụng biện pháp liệt kê các từ ngữ mô tả động thái và hành động liên tục, tạo nên sắc thái vội vàng nguy cấp, thể hiện được rõ nét sự cố gắng, nỗ lực của người nông dân trong giây phút đối chọi với thiên tai lũ lụt. Bên cạnh đó các lời bình ngắn, liên tục với thái độ cảm thán, xót xa thể hiện sự bất lực, ngao ngán của tác giả trước viễn cảnh khốn khổ của người nông dân “tình cảnh trông thật thảm hại”; “Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê nay hỏng mất”.
Trái ngược hoàn toàn với tình cảnh ở ngoài đê là bên trong đình. “Đình ấy ở trên mặt đê, nhưng cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa, cũng không việc gì”, “trong đình, đèn thắp sáng trưng, nha lệ lính tráng, kẻ hầu, người hạ, đi lại rộn ràng”. Khung cảnh mới ấm áp và yên bình làm sao. Đình của quan “phụ mẫu” cũng nằm trên mặt đê ấy. Thế nhưng dẫu đê có vỡ cũng chẳng ảnh hưởng gì đến việc quan chơi bài tổ tôm của quan. Hầu bài cho quan lại là những thầy đề, thầy thông nhì, thầy đội nhất, thầy chánh tổng sở tại... Không khí vô cùng vui vẻ, xôm tụ và nhàn hạ, chẳng có chút nào vướng bận lo lắng với tinh thần yêu dân như con của một quan phụ mẫu đáng có cả.
Khung cảnh đối lập giữa trong và ngoài ngôi đình ấy khiến người ta không khỏi xót xa, đau đớn thay cho số phận người nông dân, vừa phải chịu sự tàn phá đe dọa của thiên tai, lại vừa chịu sự bỏ mặc của quan phụ mẫu, buộc bản thân họ phải tự lực cánh sinh, trong khi những kẻ ngồi trên lại ăn sung mặc sướng, đánh bài "hộ đê". Không chỉ thái độ thản nhiên mặc kệ việc trời mưa gió và những tiếng hô vang cứu đê vỡ của người nông dân mà ta còn thấy rõ bản chất vô tình, đốn mạt của tên quan phụ mẫu trong cái cách mà hắn đáp trả khi nghe tên lính lệ báo "Bẩm dễ có khi đê vỡ". Thì thay vì việc từ bỏ chiếu bạc để đốc thúc công việc cứu đê, thì ngài lại cáu bẳn, gắt lên "mặc kệ" một cách dứt khoát không khoan nhượng hay do dự. Đỉnh điểm hơn nữa là khi có tin báo nguy cấp "Bẩm quan lớn… đê vỡ mất rồi!", thì thái độ của quan lập tức trở nên cục cằn hách dịch "Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy". Thế nhưng nào đâu có phải quan tức, quan lo vì chuyện đê vỡ mà chỉ đơn giản là tên lính lệ kia dám cắt ngang ván bài sắp ù của quan, nên quan mới nổi đóa lên như thế, tùy thời trách phạt thế rồi lại tiếp tục hòa mình vào chiếu bài mà chẳng thèm quan tâm chuyện đê vỡ, hay con dân của mình sống chết ra sao nữa. Để rồi khi quan vừa ù được ván bài to, đang chìm trong sung sướng vì thắng lớn thì những người nông dân khốn khổ ngoài kia lại đang phải vật lộn với mưa gió, nước lũ và tính mạng đang ngàn cân treo sợi tóc. Thật đau đớn, xót xa thay cho số phận của nhân dân đang oằn mình bảo vệ con đê sắp vỡ.
Như vậy, qua truyện ngắn trên, nhà văn đã lên án tên quan phủ "lòng lang dạ thú" và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh "nghìn sầu muôn thảm" của nhân dân do thiên tai và do thái độ, trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây ra.
Một trong những cây bút mở đầu cho thể loại truyện ngắn hiện đại là Phạm Duy Tốn với truyện ngắn “Sống chết mặc bay”. Điều đó đã được thể hiện trong tác phẩm khi khắc họa rõ nét nỗi khổ của người dân trong thời kỳ xã hội thối nát.
Ngay từ nhan đề tác phẩm đã gợi sự tò mò cho người đọc. Nhan đề bắt nguồn từ một câu tục ngữ nổi tiếng và rất quen thuộc của dân gian ta “Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi”. Câu tục ngữ phê phán, lên án trước thái độ của những kẻ chỉ biết vun vén, lo cho lợi riêng mình trong khi đó lại thản nhiên, lãnh đạm, thờ ơ thậm chí vô lương tâm trước tính mạng của những người con người mà mình phải có trách nhiệm. Tác giả chỉ chọn phần đầu của câu tục ngữ mà không chọn cả câu bởi ông muốn tạo ra sự tò mò, hấp dẫn người đọc. Bởi trong câu chuyện này thì chỉ có phần đầu mới phù hợp với nội dung, cốt truyện. Và như ý kiến nhận xét trên đây đã đề cập, “Sống chết mặc bay” không phải để “tiền thầy bỏ túi” mà để các quan thoái thác trách nhiệm, “tự do” với cuộc ăn chơi của mình.
Tiếp đến, xuyên suốt câu chuyện được kể trong tác phẩm, Phạm Duy Tốn đã lấy bối cảnh là một cuộc hộ đê của dân làng XX giữa mùa nước dâng cao. Không gian tác phẩm chỉ gồm hai địa điểm: đê và đình. Ngoài đê, dân tình hối hả, cực nhọc hộ đê. Trong đình, quan phụ mẫu và nha lại chơi đánh bài tổ tôm. Không gian truyện quả thực rất hẹp nhưng hai đối tượng xã hội mà tác phẩm dựng lên lại là hai giai cấp tiêu biểu, vốn có những mâu thuẫn gay gắt trong lòng xã hội đương thời: nông dân và quan lại phong kiến. Và qua công việc hộ đê trong phạm vi một làng nhỏ, tác phẩm đã đề cập đến những vấn đề xã hội to lớn: Đó là sự khốn khổ của người dân quê trong cơn lụt lội; thói vô trách nhiệm của bọn quan lại…”.
Trong hoàn cảnh vô cùng khắc nghiệt, trời tối đen như mực, nước sông Nhị Hà đang dâng lên, thế mà hàng trăm con người đang phải đội đất, vác tre, bì bõm dưới bùn lầy, trong mưa gió để cố giữ lấy đê. Ngược lại hoàn toàn với cảnh đó cách đó vài trăm thước, trong đình đèn điện sáng trưng nhộn nhịp người đi lại, “quan phụ mẫu” uy nghi chễm chệ có lính gãi chân, có lính quạt hầu, thản nhiên đánh bài: “Một người quan phụ mẫu uy nghi, chễm chệ ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên cầm quạt lông chốc chốc sẽ phẩy. Tên đứng khoanh tay trực hàu điếu đóm. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng và cơ man những vật dụng quý phái sang trọng khác”. Nhà văn đã dùng thủ pháp tương phản để đan xen hai hoàn cảnh. Đó là sự khốn khổ, điêu đứng của người dân và sự ung dung, an nhàn vô trách nhiệm của tên quan “phụ mẫu”.
Sự tài tình khéo léo trong ngòi bút của tác giả thể hiện ở chỗ, hai hình ảnh hoàn toàn đối ngược với nhau tạo nên hai nghịch cảnh. Chính điều này càng gây ra nỗi căm phẫn trong lòng người đọc. Trời càng lúc càng mưa to, đê càng lúc càng sạt lở nhiều, dân càng lúc càng đuối sức. Thì ở trong đình, ván bài của quan càng lúc càng hồi hộp, càng gần đến hồi “gay cấn”. Kết hợp với nghệ thuật tương phản là thủ pháp tăng cấp, Phạm Duy Tốn ép không gian truyện đến nghẹt thở. Cao trào của tác phẩm dâng lên khi có người nhà quê chạy vào run rẩy báo: “Đê vỡ mất rồi”, quan phụ mẫu không những không lo lắng mà còn lớn tiếng quát: “Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày” rồi tiếp tục thản nhiên đánh bài.
Với ngòi bút sắc sảo khi nhà văn miêu tả cảnh dân – quan, ta thấy cuộc sống nhân dân khổ đến cùng cực, sự sống mong manh. Bè lũ quan lại tiêu biểu là tên quan phụ mẫu thì vô trách nhiệm và lòng lang dạ thú đến tận cùng. Hiện thực ấy được thu nhỏ qua bức tranh hộ đê vô cùng gian khổ. Nhà văn cảm thông chia sẻ với cuộc sống thê thảm của người dân trong cảnh hộ đê và cảnh điêu linh của dân sau khi đê vỡ. Đó là sự tố cáo phê phán thái độ thờ ơ vô trách nhiệm. Thái độ vô trách nhiệm ấy đã trở thành một tội ác đối với dân. Trong xã hội lúc bấy giờ, không phải chỉ có một mình tên quan phụ mẫu sống vô trách nhiệm với dân mà còn rất nhiều tên quan cũng thờ ơ với số phận của nhân dân giống tên quan phụ mẫu này. Xây dựng hình ảnh một tên quan phụ mẫu nhưng tác giả đã thay lời nhân dân tố cáo cả một bộ phận quan lại vô lại làm hại dân hại nước đang tồn tại trong xã hội mà tác giả đang sống.
Có thể nói tác phẩm “Sống chết mặc bay” là lời tố cáo của nhân dân với xã hội phong kiến thối nát, tạo điều kiện cho những kẻ mất nhân tính tồn tại và gieo rắc nỗi khổ cho nhân dân. Tác giả đã thương cảm cho số phận của nhân dân phải chịu nhiều áp bức bóc lột.
Trong căn bếp ấm áp của gia đình em, nhờ có bàn tay khéo léo của mẹ mà mọi đồ vật đều được sắp xếp gọn gàng, sạch đẹp. Trong số những đồ vật đó, em thích nhất là chiếc tủ lạnh bởi nó phục vụ nhiều nhu cầu tất yếu cho các thành viên trong gia đình. Nó đến với gia đình em đã được hai năm rồi từ nhà sản xuất Samsung.
Cái tủ lạnh nhà em trông còn mới lắm. Nằm gọn gàng trong góc phòng nhưng với em nó như một người khổng lồ âm thầm, lặng lẽ. Cái tủ cao hơn đầu em, màu bạc lấp lánh. Nó có cái đế thật chắc chắn. Phía trước tủ là hình ảnh một mùa đông giá lạnh với gia đình người tuyết đang dạo chơi. Nhìn thấy nó đã thấy mát dịu cả người.
Tủ lạnh là một khối hình hộp chữ nhật thẳng đứng có dung tích 120 lít. Vỏ tủ lạnh bằng thép trắng với màu sơn bạc trông rất mát mắt. Tủ được chia thành hai tầng. Tầng trên là ngăn đá nên chứa nhiều hơi lạnh nhất. Tầng dưới lại có nhiều ngăn nhỏ khác, ngăn đựng thức ăn, ngăn đựng rau, trứng, ngăn để đồ uống...
Tủ lạnh như một siêu thị thu nhỏ. Mở cửa tủ, bao hơi mát ùa ra mang theo sự sảng khoái. Khi đói bụng, em lại chạy đến bên tủ lạnh, lúc đó nó là “người bạn” em yêu nhất. Mở cánh cửa lớn là phần dưới tủ lạnh, đây là ngăn mát có ba tầng và một hộc kéo có nắp, mỗi tầng là một tấm kính chịu lực dày tám li. Phần này là nơi để rau quả, nước uống thức ăn.
Có bốn hộc đeo ở cánh cửa. Các phần bên trong tủ làm bằng nhựa cao cấp màu trắng và mi-ca mờ. Tủ lạnh giúp mẹ đỡ mất thì giờ đi chợ nhiều lần khi mà thức ăn được mua cho gia đình ăn trong một tuần. Mẹ luôn lau tủ lạnh hàng tuần cho sạch sẽ để bảo vệ sức khỏe cho mọi thành viên trong gia đình. Em rất yêu quý chiếc tủ kì diệu này.
Trong nhà em có rất nhiều những món đồ dùng khác nhau. Đồ dùng nào cũng có những công năng riêng của nó. Trong đó món đồ mà em yêu thích nhất chính là chiếc tivi.
Mẹ nói tivi có từ lúc gia đình em chuyển về nhà mới, cũng gần bằng tuổi của em rồi. Đó là món đồ mà bố em phải dành cả tháng lương để mua nó. Lúc ấy, nó là món đồ có giá trị nhất trong nhà của em. Tivi được bố mẹ nâng niu, treo ở tường phòng khách và ở ngay bên cạnh cửa ra vào.
Chiếc tivi nhà em không to lắm nhưng rất phù hợp với ngôi nhà nhỏ của em. Tivi có dạng hình chữ nhật. Mặt tivi siêu phẳng và có thể kết nối được với internet. Bố em thường rất thích vào mạng internet thông qua chiếc tivi này để xem các chương trình hài mà bố yêu thích. Mỗi lần như vậy, cả nhà em lại vang lên những tràng cười thật to, không ai còn quan tâm rằng ti-vi to hay nhỏ nữa.
Bên cạnh tivi có mấy cái nút điều khiển dùng để bật hoặc tắt, nút chuyển kênh, nút điều khiển tiếng. Tuy nhiên, em thường không sử dụng các nút này vì tivi có một chiếc điều khiển từ xa. Nhờ có chiếc điều khiển này mà ở bất kì vị trí nào trong phòng khách, chỉ cần hướng điều khiển vào tivi là em có thể chuyển kênh và thực hiện các thao tác theo ý muốn của mình.
Chiếc tivi này chính là một kỉ niệm của gia đình em. Nhờ có tivi em đã học được rất nhiều điều bổ ích thông qua các chương trình như: Thế giới động vật, Thiên nhiên kì thú, Tìm hiểu vũ trụ. Vì vậy, em luôn giữ gìn và trân trọng chiếc tivi của gia đình mình.
Khi rạng đông vừa hé mở, những đám mây xám chỉ mới tan đi, thì chú gà trống nhà em đã cất tiếng gáy vang “ò…ó…o…o…” báo hiệu cho một ngày mới bắt đầu. Như có phép lạ, cả xóm em đều bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài.
Em thức dậy, chạy ra sau vườn, chú gà trống đang oai vệ đứng trên một cành xoài, vỗ cánh phành phạch như vừa hoàn thành xong sứ mệnh đón chào bình minh. Em nhìn chú mà mãn nguyện vô cùng.
Em còn nhớ rất rõ, hồi mẹ mới mua về, chú mới buồn rầu làm sao ! Con sâu bò qua không thèm nhặt, con châu chấu nhảy lại không thèm bắt. Nhưng thời gian dần dần qua đi, nỗi nhớ nhà ngày càng nhạt dần. Và bây giờ, chú đã là một chàng thanh niên tuấn tú, to khoẻ như một “lực sĩ trên võ đài” đẹp trai như “siêu người mẫu”. Cái mào đỏ chói, lộng lẫy, chói lọi như chiếc vương miện của một vị vua. Bộ lông đẹp tuyệt trần, xen kẽ nhiều màu sắc rực rỡ như chiếc áo của nàng vương phi thời xưa. Đôi chân khoẻ mạnh, chắc nịch, gần mấy ngón chân có một cái cựa chìa ra sắc nhọn, là vũ khí đáng sợ nhất khi chú chiến đấu với kẻ thù. Cái miệng nhọn hoắt, cứng cáp, để bổ vào đầu địch thủ của mình. Chùm lông đuôi cong cong như mái tóc “đuôi gà” của các cô gái. Trông chú lúc này mới lực lưỡng làm sao ! Cũng chính nhờ sự lực lưỡng đó mà chú “chim gái” rất tài. Hễ cô gà mái nào được đi với chú là an toàn tuyệt đối. Vì vậy nên chàng ta có rất nhiều “tình địch”. Nhiều thì nhiều nhưng chẳng có tên nào dám đụng cu cậu cả. Cu cậu đã là anh hùng của cả cái xóm này.
Em quý cu cậu lắm! Không chỉ vì cái mã của cu cậu là niềm kiêu hãnh của em đối với bạn bè mà còn vì nó rất có ích. Tiếng gáy của nó luôn báo thức mọi người dậy đúng giờ để chuẩn bị cho một ngày lao động mới. Cậu ta là như thế đấy ! Chăm chỉ chững chạc và thật đáng khen.
“Thấy trời đã sáng
Gà gáy ó o
Đua nhau gà gáy
Gà gáy thật to
Ò ó o o…”
Các bạn có nghe thấy không? Tiếng gà trống gáy vang lừng khắp xóm làng đó.
Ôi chao! Bộ y phục của chú gà trống mới lộng lẫy làm sao! Bộ lông như một chiếc áo choàng được thêu dệt bởi nhiều sợi len màu sắc. Những sợi vàng tươi thêu thành phần lông trùm kín cổ. Hai bên cánh, lông gà lại nâu đen óng ả. Phần lưng, những chiếc lông màu cam đỏ rực rỡ nổi bật. Chiếc đuôi đen óng mượt, dài cong, y như một chiếc chổi lông mềm mại. Chú gà ta chỉ to chừng cái ấm đun nước, nhưng không lúc nào chú không khoe cái dáng vẻ oai vệ của người anh cả. Cái đầu thon nhỏ được đính đôi mắt đen nhỏ xíu của chú gà lúc nào cũng để ngó nghiêng khắp phía. Chiếc mỏ nhọn hoắt không chỉ để mổ thức ăn mà còn để chống chọi với những đối thủ. Điểm thu hút ánh nhìn nhất và cũng là điều mà chú gà tự hào nhất không thể là gì khác mà chắc chắn là chiếc mào trên đỉnh đầu. Chiếc mào be bé với hình răng cưa nối liền nhau, đỏ chót như một chiếc vương miện. Chú gà thường nghiêng đầu chắc cũng để khoe chiếc vương miện duyên dáng này với những cô gà mái đây mà. Chú còn vỗ vỗ đôi cánh để tạo ấn tượng. Mỗi khi xòe cánh, bộ lông mềm mượt của gà bỗng trở nên đẹp mắt hơn bao giờ hết. Hai chân gà mảnh mai, khẳng khiu lúc nào cũng đi một đôi tất vàng nâu. Dù ngón chân gầy xương nhưng khi chú bước đi hay bới thức ăn thì vẫn luôn nhanh nhẹn.
Gà trống thường gáy vào mỗi sớm, chú chẳng khác nào chiếc đồng hồ báo thức của xóm làng. Tiếng gà gáy vang rộn, truyền lanh lảnh đi muôn nơi. Mỗi sáng, cứ thanh âm này cất lên là người dân tỉnh giấc sau đêm dài để đón chào ngày mới. Xong nhiệm vụ quan trọng của mình, chú lại chạy tới nhặt nhạnh những hạt thóc bà tôi cho. Chú nhặt rồi nuốt chúng nhanh chóng và ngon lành.
Mỗi sớm, vùng quê yên ả của tôi lại rộn ràng tiếng ò ó o. Một chàng gà cất tiếng, chàng nhà bên lại nối tiếp, cứ thế, bao chú gà trống cứ đua nhau gáy. Thật tuyệt vời khi những chú gà trống vừa rực rỡ, lại vừa vui nhộn tới vậy.
In the morning,I get up with a relax feel in lovely bed . Then,I open the window . The air is clear and I think it has smell of flowers too.The flowers in the garden is so beauty in the morning.The sun light keep the window go to my eyes.It's is warm .I go down the floor.But not s every days before.I don't take a walk .It's is hard.Then,I make a dinner self.It's noodle , fast food.After that,I go to the top of house .stay on a table and see neighborhood . The road .oh,No one at there.I feel quiet .The trees still there,the houses too.But it lose somethings .Afew moment later,I feel bored and i go down.Take a seat at the table and watch T.V.The life in Covid is hard but it is safe.
So in the end.I think it's good for me and community
Bui Viet Bach
No copy any ways
Xin lỗi bạn nha !mình bận rồi nên để lúc khác viết bản Tiếng Việt
Hanoi is a dreamy city has been infatuated human heart. Besides the noise and busyness, that is the poe and peaceful beauty. From long time ago, Hanoi was famous for thirty-six streets… Each street is a village, has unique characteriss unique. In general, people here are very elegant, open-minded and friendly. They are very willing to give directions to tourists and even invite them home. Besides, they are also very hardworking people, always try their best in life. Most of their time they spend on working and raising their children. Coming to Hanoi, we can not ignore the tourist attractions such as Bat Trang pottery village, the Temple of Literature, President Ho Chi Minh mausoleum, one pillar pagoda, ... They are associated with the existence and development of Hanoi, also Vietnam. Here, we will be attracted by the special dishes such as Vong Rice, Trang Tien ice cream, Ho Tay shrimp cake ... They are very delicious and are special characteris of Hanoi, not similar to anywhere. For me, Hanoi is a beautiful and poe city. Hope that one day, I will meet the dream of a travel to Bat Trang pottery.There are so many beautiful scenes, but due to the covid-19 epidemic, I can't visit and experience the summer vacation
Tuổi thơ là gì nhỉ? Mà khiến ai cũng khắc khoải nhớ nhung. Nó là những ngày tháng của vô ưu và điềm mật. Những đứa trẻ bước qua khung trời màu hồng ấy trước khi đến với thế giới trưởng thành. Và em thật may mắn khi được tận hưởng trọn vẹn những ngày tháng tuổi thơ với những kỉ niệm đẹp đẽ.
Tuổi thơ của em đúng nghĩa nhất chính là những năm tháng còn sống ở quê với bà. Khi đó, không có nỗi lo về bài vở, về tương lai, chỉ có những buổi rong chơi tưởng như dài bất tận. Những ngày tháng ấy trong em giống như một cuốn phim cũ, mờ mờ ảo ảo, niềm vui thì rõ mà hình ảnh thì mịt mờ. Duy chỉ có những kỉ niệm cùng bà ra vườn là rõ nét vô cùng. Nhà bà em phía sau có một khu vườn nhỏ, ở đó bà trồng đủ các loại rau xanh mướt, mà em ấn tượng nhất là giàn mồng tơi. Khi quả mồng tơi chín, nó sẽ chuyển thành màu tím. Những khi theo bà ra vườn, bà thì cần mẫn hái rau bó thành từng bó nhỏ đem ra chợ bán. Còn em thì ngồi hái từng hạt mồng tơi, bóp nát, hứng nước vào một gáo dừa khô. Từng giọt, từng giọt, tích thành một vũng nước nhỏ màu tím. Chỉ bấy nhiêu thôi cũng làm em vui sướng lắm rồi. Em dùng nó làm nước màu để vẽ lên sân, lên tàu lá chuối, lên cả bức tường lổ đổ phía trước nhà. Chỉ một lát sau, nước khô đi, em lại vẽ thêm lớp mới. Đến khi bà xong việc, lại hiền từ dẫn em ra cạnh giếng rửa sạch tay rồi lại vào nhà. Chỉ mỗi trò chơi ấy thôi, mà em chơi suốt cả tuổi thơ không thấy chán.
Giờ đây bà đã đi xa rồi, em cũng đã khôn lớn. Đôi lúc về quê giỗ bà, em lại ra vườn, tìm gốc mồng tơi cũ để chơi lại trò chơi ấy. Nhưng chẳng hiểu sao em không thể nào cười vui được như khi xưa nữa. Có lẽ vì cảnh vẫn còn nguyên nhưng con người thì đã thay đổi. Chính điều đó khiến kí ức tuổi thơ trở nên trân quý vô cùng. Bởi nó là thứ chỉ có thể hồi tưởng lại chứ không thể trải qua một lần nữa.
Quan sát, để đưa ra nhận xét, đánh giá, qua đó, liên tưởng và tưởng tượng để cho ra những câu văn giàu hình ảnh.
A. Mở bài:
Giới thiệu dòng sông quê hương. Chảy giữa những bãi mía bờ dâu xanh ngắt. Dòng sông như dải lụa đào vắt ngang tấm áo xanh của đồng bằng Bắc Bộ. Dòng sông gắn liền với thời thơ ấu của em.
B. Thân bài:
* Buổi sáng:
- Dòng sông nhộn nhịp với từng đoàn thuyền đánh cá dong buồm thả lưới trắng xoá mặt sông.
- Tiếng hò tiếng hát vang lên.
- Tấp nập tàu thuyền đi lại.
- Em cùng bạn đi cào hến, dậm trai ở ven sông.
* Buổi trưa:
- Nắng giãi trên sông, dòng sông lặng lẽ trôi.
- Người mẹ tất bật mang quần áo chăn màn ra giặt giũ.
* Buổi chiều:
- Cùng bạn bè lênh đênh trên mặt sông cất vó hoặc nằm sạp thuyền hát ngâm thơ
- Trẻ em rủ nhau ra vùng vẫy, tắm rửa, đùa nghịch..
* Buổi tối, nhất là những buổi có trăng sáng:
- Em và các bạn bơi thuyền ra giữa sông, buông chèo mặc cho trôi lơ lửng.
Nằm dài ra sạp thuyền ngắm trăng, hóng gió.
- Ngủ thiếp đi lúc nào không hay biết.
C. Kết bài:
- Dòng sông đã ghi lại bao kỉ niệm êm đềm của tuổi ấu thơ.
- Yêu sao con sông quê hương!
k mik nha
I. Mở bài: giới thiệu cảnh đẹp quê hương em
Ví dụ:
Tôi sinh ra trên một miền quê miền Trung với những cánh đồng trải dài, những cánh cò bay lả lơi cả một vùng trời. Quê hương tôi đẹp như thế đấy, đẹp đến những điều dường như đơn giản nhất và giản dị nhất.
II. Thân bài: tả cảnh đẹp trên quê hương em
1. Tả bao quát cảnh đẹp quê em: tả cảnh cánh đồng
2. Tả chi tiết cảnh đẹp quê em: tả chi tiết cánh đồng quê em
a. Tả cảnh cánh đồng vào buổi sáng:
b. Tả cảnh cánh đồng vào buổi trưa
c. Tả cảnh cánh đồng vào buổi chiều
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cảnh đẹp quê em
em rất yêu quê em va yêu cánh đồng quê em. Mỗi khi mệt mỏi hay bực bội em đều ra cánh đồng ngắm những ngọn lúa để cảm thấy thư giản hơn.
~HT~
Kick cho mik nha:33
Nếu như tiếng chim tu hú ở những câu thơ đầu là tiếng gọi náo nức của bức tranh mùa hè thì tiếng chim tu hú ở cuối tác phẩm như một niềm ám ảnh, gợi niềm nhức nhối, bực bội đến đau khổ. + Nhưng hai âm thanh ấy, tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ đều vang lên từ thế giới của tự do, của cuộc sống. ~ HT~ K MIK NHA
Văn miếu-Quốc tử giám là trường đại học đầu tiên của nước ta
Chu Văn An: con người hiện thân của con đường học vấn
Việc thờ Chu Văn An ở văn miếu- Quốc Tử Giám thể hiện được sự gắn bó giữa ngôi trường và người thầy, người giáo viên. Nơi nổi tiếng với tên trường học phải được đi liền với danh tiếng của người thầy sáng giá. Vạy nên việc thờ Chu Văn An ở văn miếu thể hiện sự gắn bó, tận tâm với nghề và sự kết hợp giữa nơi học và thầy dạy học.
HT nhớ k nha