K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2020

b) chia cả 2 vế cho xyz>0 ta được: \(\frac{2}{yz}+\frac{2}{zx}+\frac{2}{xy}+\frac{9}{xyz}=3\)

không mất tính tổng quát, giả sử: \(x\ge y\ge z\ge1\). Ta có:

\(3=\frac{2}{yz}+\frac{2}{zx}+\frac{2}{xy}+\frac{9}{xyz}\le\frac{15}{z^3}\Rightarrow z^3\le5\Rightarrow z=1\)

\(z=1\Rightarrow2x+2y+11=3xyz\Rightarrow3=\frac{2}{y}+\frac{2}{x}+\frac{1}{xy}\le\frac{15}{y^2}\Rightarrow y^2\le5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y^2=1\\y^2=4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=1;x=1\\y=2;x=\frac{15}{4}\end{cases}}}\)

ĐCĐK và kết luận

Vậy (1;1;13);(13;1;1);(1;13;1)

14 tháng 4 2020

k=0 => \(9x^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{25}{9}\Leftrightarrow x=\pm\frac{5}{3}\)

x=-1 => 9-25-k2=2k=0

=> k2-2k+16=0

=> không có giá trị k thỏa mãn

=>(7x-3).3=(x-1).2

21x-9=2x-2

21x-2x=-2+9

19x=7

x=7:19=7/19

12 tháng 4 2020

\(\frac{7x-3}{x-1}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(7x-3\right)=2\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow21x-21=2x-2\)

\(\Leftrightarrow21x-2x=-2+21\)

\(\Leftrightarrow19x=19\)

\(\Rightarrow x=1\)

12 tháng 4 2020

= xz ( x + z ) + xy ( x + y + z ) + yz ( x + y + z )

= xz ( x + z ) + xy ( x + z ) + yz ( x + z ) + xy+ y2z

= ( xy + yz + zx ) ( x + z ) + y2( x + z )

= ( xy + y2 + yz + zx )( x + z )

= ( x + y ) ( y + z ) ( x + z )

Chúc bạn học tốt!

#peace

13 tháng 4 2020

\(Q=\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)^2}+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

12 tháng 4 2020

đầu tàu hỏa kéo toa xe voi luc F=500 000N.Công của lực kéo của đầu tàu khi xe dịch chuyển 0,2km là :

A.A=105j         B.A=108j           C.A=106j              D.A=104j

Mk chọn B nha

Học tốt

12 tháng 4 2020

Đầu tàu hỏa kéo toa xe voi luc F=500 000N.Công của lực kéo của đầu tàu khi xe dịch chuyển 0,2km là :

A.A=105j         B.A=108j           C.A=106j              D.A=104j

 Trl : B

14 tháng 4 2020

ĐKXĐ: \(x\ne-3;x\ne-m\), ta có:

\(\frac{x-m}{x+3}+\frac{x-3}{x+m}=2\)\(\Rightarrow x^2-m^2+x^2-9=2\left(x+3\right)\left(x+m\right)\)

<=> \(2x^2-m^2-9=2\left(x^2+3x+3m+mx\right)\)

\(\Leftrightarrow-2\left(m+3\right)x=\left(m+3\right)^2\left(1\right)\)

Với m =3 thì (1) có dạng 0x=0. Nghiệm đúng với mọi x tmđk \(\hept{\begin{cases}x\ne-3\\x\ne-m\end{cases}}\), do đó tập nghiệm của phương trình là x\(\ne\pm3\)

Với m\(\ne\)-3 thì phương trình (1) có nghiệm \(x=-\frac{\left(m+3\right)^2}{2\left(m+3\right)}=-\frac{m+3}{2}\)

Để giá trị này là nghiệm của phương trình thì ta phải có:

\(-\frac{m+3}{2}\ne-3\)và \(-\frac{m+3}{2}\ne-m\)tức là \(m\ne-3\)

vậy nếu \(m\ne\pm3\)thì \(x=-\frac{m+3}{2}\)là nghiệm 

Kết luận...........

18 tháng 4 2020

anh 4 tuôi 

17 tháng 4 2020

a. Pt trên là pt bậc nhất↔ m-1≠≠ 0

                                      ⇔ m≠≠ 1

b. +Với m-1=0 ⇔m=1 pt trên⇔0x=2m-1 (pt vô nghiệm)

+Với m-1≠≠ 0⇔m≠≠ 1 pt trên ⇔x=2m−1m−12m−1m−1 

Kết luận :Với m=1 ptvn , với m≠≠ 1 pt có nghiệm duy nhất x=2m−1m−1