14. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể sau 6 giờ thì đầy bể. Nếu mở vòi I trong 4
giờ và mở vòi II trong 7 giờ thì đầy được 5/6 bể. Hỏi mỗi vòi nếu chảy một mình thì mất
bao lâu mới đầy bề?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đkxđ: \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne0\end{cases}}\)
\(\frac{x+3}{x-2}+\frac{x+2}{x}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+3\right)}{x\left(x-2\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)x}=\frac{2x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}\)
\(\Rightarrow x\left(x+3\right)+\left(x-2\right)\left(x+2\right)=2x\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x+x^2-4=2x^2-4x\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x+x^2-2x^2+4x=4\)
\(\Leftrightarrow7x=4\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{7}\)
a. Gọi M' và N' là giao điểm của tia AM và BN với CD.
Ta có: ∠(M') = ∠A2(sole trong)
∠A1= ∠A2(gt)
⇒ ∠(M') = ∠A1nên ΔADM' cân tại D
* DM là phân giác của ∠(ADM' )
Suy ra: DM là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)
⇒ AM = MM'
∠(N') = ∠B1nên ΔBCN' cân tại C.
* CN là phân giác của ∠(BCN')
Suy ra: CN là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)
⇒ PN = NN'
Suy ra: MN là đường trung bình của hình thang ABN'M'
⇒ MN = M'N' (tính chất đường trung hình hình thang)
Hay MN//CD
b)MN=AB+M′N′/2 (tính chất đường trung bình của hình thang)
⇒MN=AB+M′D+CD+CN′/2(1)
Mà M′D=AD,CN′=BC. Thay vào (1)
MN=AB+AD+CD+BC/2=a+d+c+b/2
gọi vòi 1 mỗi giờ chảy được x bể
suy ra 1 giờ vòi 1 chảy được \(\frac{1}{x}\)bể
gọi vòi 2 mỗi giờ chảy được y bể
suy ra vòi 2 chảy 1 giờ được \(\frac{1}{y}\)bể
ta có cả 2 vòi cùng chảy sau 6 giờ đầy bể =>\(\frac{6}{x}\)+ \(\frac{6}{y}\)= 1 ( bể)
nhân cả hai vế với 2 => \(\frac{12}{x}\)+\(\frac{12}{y}\)= 2 (bể) (1)
nếu mở vòi I trong 4 h và mở vòi II trong 7 h thì đầy 5/6 bể => \(\frac{4}{x}\)+ \(\frac{7}{y}\)=\(\frac{5}{6}\) ( bể)
nhân cả hai vế với 3 => \(\frac{12}{x}\)+ \(\frac{21}{y}\) = \(\frac{15}{6}\) (bể) (2)
trừ từng vế của 1 và hai ta được \(\frac{12}{x}\)+\(\frac{12}{y}\)- \(\frac{12}{x}\)- \(\frac{21}{y}\)= 2- \(\frac{15}{6}\)
\(\frac{-9}{y}\)= \(\frac{-1}{2}\)
=> y = 18
=> \(\frac{6}{x}\)+ \(\frac{6}{18}\)= 1
<=> \(\frac{6}{x}\)= \(\frac{2}{3}\)
<=> x = 9
vậy vòi I sau 9 giờ chảy đầy bể
vòi II sau 18 h chảy đầy bể
A=x3+y3+2xy
<=> A=(x3+y3)+2xy
<=> A=(x+y)(x2-x+1)+2xy
mà x+y=2 => A=2(x2-x+1) +2xy
=> MinA=2xy
a) E thuộc AC, F thuộc BC và AE=AH; BF=BA
=> EF _|_ BC
Xét tam giác AHF và tam giác AEF có:
AF chung
AH=AE (gt)
^AHF = ^AEF (=900)
=> tam giác AHF= tam giác AEF (cgc)
=> ^HAF = ^FAE (2 góc tương ứng)
=> AF là phân giác ^EAH
(3x-2)(3x-1)=(3x+1)2
<=> 9x2-3x-6x+2=9x2+6x+1
<=> 9x2-9x+2-9x2-6x-1=0
<=> -15x+1=0
<=> -15x=-1
<=> \(x=\frac{1}{15}\)
\(\frac{2}{x-2}-\frac{3}{x+2}=\frac{x+1}{x^2-4}\left(x\ne\pm2\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-2}-\frac{3}{x+2}-\frac{x+1}{x^2-4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-2}-\frac{3}{x+2}-\frac{x+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{3\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x+4-3x+6-x-1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-2x-9}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
=> -2x-9=0
<=> -2x=9
<=> \(x=\frac{-9}{2}\left(tmđk\right)\)
Gọi thời gian vòi I chảy là x (x>0) => thời gian vòi I chảy trong 1h là 1/x
Thời gian vòi II chảy là y (y>0)=>thời gian vòi II chảy trong 1h là 1/y
HPT: 1/x+1/y=1/6 (1)
4/x+7/y=5/6(2)
=> 1/x=1/9=>x=9(h)
1/y=1/18=>y=18(h)