cho tam giác ABC cân tại B . lấy điểm D và E trên cạnh AB của tam giác ABC sao cho DE = BC và AD = BE . gọi M là trung điểm cua AC . C/m DM vuông góc vơi EM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay x = 1/2 ; y = -1/2 vào đa thức M ta được :
\(M=11x^2y-x^2-y^2x=x^2\left(11y-1\right)-y^2x\)
\(\Rightarrow M=\frac{1}{4}\left[11.\left(-\frac{1}{2}\right)-1\right]-\frac{1}{4}.\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\left(-\frac{11}{2}-1\right)-\frac{1}{8}\)
\(=\frac{1}{4}.\frac{-13}{2}-\frac{1}{8}=-\frac{13}{8}-\frac{1}{8}=-\frac{14}{8}=-\frac{7}{4}\)
Ta có AD//BE (gt) (1)
Mặt khác
Trên tia đối của tia KD lấy điểm I sao cho KI = KD
Xét tam giác KIE và tam giác KDC có
KI = KD (gt)
KE = KC (gt)
góc (IKE) = góc(DKC) (đối đỉnh)
=> tam giác KIE = tam giác KDC (c-g-c) (*)
=> góc (KIE) = góc (KDC) (2 góc tương ứng)
=> CD//IE hay BC//IE
=> góc (BDC) = góc (IED) (2 góc sole trong) (2)
và IE = CD (2 cạnh tương ứng) (3)
mà DC = DB (4)
Từ (3) và (4) suy ra IE = BD (5)
DE (cạnh chung) (6)
Từ (2), (5) và (6)
=> tam giác BED = tam giác IED (c-g-c)
=> góc IDE = góc BED (2 góc tương ứng)
=> ID//BD hay DK//BE (7)
Từ (1) và (7) suy ra A, D, K thẳng hàng
1.
a) Xét ΔADE có :
HE là đường trung tuyến của AD HA=HD )(1)
Ta thấy HC=12BC ( AH là đường trung tuyến của BC )
Mà BC = CE (gt )
⇒HC=12CE (2)
Từ (1) và (2) ⇒C là trọng tâm của ΔADE
b) Hơi khó đấy :)
Xét ΔAHB và ΔAHC có :
HAHA chung
HB=HC ( AH là đường trung tuyến của BC )
AB=AC( ΔABC cân tại A )
Do đó : ΔAHB=ΔAHC(c−c−c)
⇒AHBˆ=AHCˆ( hai góc tương ứng )
Mà AHBˆ+AHCˆ=1800
⇒AHB^=AHC^=1800/2=90o
Xét ΔAHEvà ΔHED có :
HEHE chung
HA=HD( HE là đường trung tuyến của AD )
AHEˆ=DHEˆ(=900)
Do đó : ΔAHE=ΔDHE ( hai cạnh góc vuông )
⇒AEHˆ=DEHˆ ( góc tương ứng ) (*)
Vì C là trọng tâm của ΔAED là đường trung tuyến của DE )
Xét vuông tại H có : HM là đường trung tuyến nối từ đỉnh H đến DE
⇒HM=DM (1)
Lưu ý : Trong tam giác vuông , đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền . Tức HM=12DE Mà 12DE=DM⇒HM=DM
Trở lại vào bài :
Mặt khác DM=ME(cmt)(2)
Từ (1) và (2) ⇒HM=ME
⇒ΔHME⇒ΔHME cân tại M
⇒MHEˆ=MEHˆ
Dễ thấy MEHˆ=HEAˆ(cmt)
⇒MHEˆ=HEAˆ
mà hai góc này ở vị trí so le trong
⇒HM⇒HM//AE(đpcm)
Giải thích các bước giải:
Ta có
x
,
y
tỉ lệ nghịch
→
x
y
=
k
không đổi
→
y
=
k
x
→
⎧
⎪
⎪
⎨
⎪
⎪
⎩
y
1
=
k
x
1
y
2
=
k
x
2
a.Ta có:
2
x
1
=
5
y
1
Mà
2
x
1
−
3
y
1
=
12
→
5
y
1
−
3
y
1
=
12
→
2
y
1
=
12
→
y
1
=
6
→
2
x
1
=
5
⋅
6
=
30
→
x
1
=
15
b.Ta có:
x
1
=
2
x
2
→
k
y
1
=
2
k
y
2
→
2
y
1
=
y
2
→
2
y
1
=
10
→
y
1
=
5
Hoặc:
Đáp án: a) y1=3y1=3 và y2=−2y2=−2
b) y=−30xy=−30x
Giải thích các bước giải:
Ta có:
x1x2=y2y1x1x2=y2y1
Với x1=−10x1=−10 và x2=15x2=15
⇒−1015=y2y1=−23⇒y13=y2−2⇒−1015=y2y1=−23⇒y13=y2−2
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta được:
y13=y2−2=y1−y23−(−2)=55=1y13=y2−2=y1−y23−(−2)=55=1
⇒y1=1.3=3⇒y1=1.3=3
Và y2=1.(−2)=−2y2=1.(−2)=−2
b) Ta có: x1x2=y2y1x1x2=y2y1
⇒x1.y1=x2.y2=15.(−2)=−10.3=−30⇒x1.y1=x2.y2=15.(−2)=−10.3=−30
⇒xy=−30⇒xy=−30
⇒y=−30x
Tam giác ADE cân tại A (AD = AE)
=>
A
D
E
=
90
0
−
D
A
E
2
mà
A
B
C
=
90
0
−
B
A
C
2
=> ADE = ABC
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> DE // BC
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
AD = AE (gt)
=> AB - AD = AC - AE
=> BD = CE
Xét tam giác DBM và tam giác ECM có:
DB = EC (chứng minh trên)
DBM = ECM (tam giác ABC cân tại A)
BM = CM (M là trung điểm của BC)
=> Tam giác MBD = Tam giác MCE (c.g.c)
Xét tam giác AMD và tam giác AME có:
AM chung
MD = ME (Tam giác MBD = Tam giác MCE)
DA = EA (gt)
=> Tam giác AMD = Tam giác AME (c.g.c)
A mới lớp 5 mà s a bt toán lớp 7?