2,4,6,12,22,.....
Hãy tìm quy luật của dãy số và 3 số hạng tiếp theo!!
Thanksss✿
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5 + 1 = 6
6 + 2 = 8
8 + 3 = 11
11 + 4 = 15
=> 15 + 5 = 20
20 + 6 = 26
26 + 7 = 33
vậy dãy số có: 5,6,8,11,15,20,26,33.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Ta có:
`5 = 4 + 1`
`6 = 5+1`
`8 = 6+2`
`11 = 8+3`
`15 = 11+4`
`=>` Ba số hạng tiếp theo:
`15 + 5 = 20`
`20 + 6 = 26`
`26 + 7 = 33`
Quy luật của dãy số là:
Số thứ nhất x số thứ hai = số thứ ba
Số thứ hai x số thứ ba = số thứ tư
Và lần lượt sẽ tiếp diễn như vậy
Đến khi hết dãy số thì thôi
Vậy 3 số hạng tiếp theo của dãy số là:
3 x 9 = 27
9 x 27 = 243
27 x 243 = 6561
$A=(x-4)^2+1$
Ta thấy $(x-4)^2\geq 0$ với mọi $x$
$\Rightarroe A=(x-4)^2+1\geq 0+1=1$
Vậy GTNN của $A$ là $1$. Giá trị này đạt tại $x-4=0\Leftrightarrow x=4$
-------------------
$B=|3x-2|-5$
Vì $|3x-2|\geq 0$ với mọi $x$
$\Rightarrow B=|3x-2|-5\geq 0-5=-5$
Vậy $B_{\min}=-5$. Giá trị này đạt tại $3x-2=0\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}$
$C=5-(2x-1)^4$
Vì $(2x-1)^4\geq 0$ với mọi $x$
$\Rightarrow C=5-(2x-1)^4\leq 5-0=5$
Vậy $C_{\max}=5$. Giá trị này đạt tại $2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$
----------------
$D=-3(x-3)^2-(y-1)^2-2021$
Vì $(x-3)^2\geq 0, (y-1)^2\geq 0$ với mọi $x,y$
$\Rightarrow D=-3(x-3)^2-(y-1)^2-2021\leq -3.0-0-2021=-2021$
Vậy $D_{\max}=-2021$. Giá trị này đạt tại $x-3=y-1=0$
$\Leftrightarrow x=3; y=1$
a : 3 dư 1 => \(a-1⋮3\)
b : 3 dư 2 => \(b-2⋮3\)
=> \(\left(a-1\right)\left(b-2\right)=ab-\left(2a+b\right)+2⋮3\)
Ta có: \(a-1⋮3\Rightarrow2a-2⋮3\)
=> \(2a-2+b-2=2a+b-4=2a+b-1-3⋮3\)
=> \(2a+b-1⋮3\)
Vì:\(ab-\left(2a+b\right)+2=ab-\left(2a+b-1\right)+1⋮3\)
Mà: \(2a+b-1⋮3\)
=> \(ab+1⋮3\)
=> ab : 3 dư 2
Vậy số dư của ab khi chia cho 3 dư 2
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em sử dụng đẳng thức đồng dư để tìm số dư nhanh nhất em nhé
a:3 dư 1 ⇒ a \(\equiv\) 1 (mod 3)
b: 3 dư 2 ⇒ b \(\equiv\) 2 (mod 3)
Nhân vế với vế ta được: a.b \(\equiv\) 2 (mod 3) ⇒ ab chia 3 dư 2
1x1+2 = 3
1x3+2=5
3x5+2=17
5x17+2=87
17x87+2=
.....
Theo quy luật lấy hai hạng tử phía trước nhân với nhau rồi công thêm cho 2
a) Số tiền mà chiếc điện thoại được giảm:
\(6000000\times10\%=600000\left(đ\right)\)
Số tiền mà cô An phải trả tiền khi mua điện thoại:
\(6000000-600000=5400000\left(đ\right)\)
b) Giá của chiếc đồng hồ khi niêm yết:
\(3200000:\left(1-20\%\right)=4000000\left(đ\right)\)
a) Số tiền mà cô An được giảm giá là:
6 000 000 x 10 : 100 = 600 000 ( đồng )
Số tiền mà cô An phải chi ra để mua điện thoại là:
6 000 000 - 600 000 = 5 400 000 ( đồng )
Vậy số tiền cô An phải chi ra để mua điện thoại là: 5 400 000 đồng
b) Giá niêm yết lúc đầu của chiếc đồng hồ là:
3 200 000 : ( 1 - 20 : 100 ) = 4 000 000 ( đồng )
Vậy giá niêm yết lúc đầu của chiếc đồng hồ là: 4 000 000 đồng
Để giải hai bài toán này, ta sẽ sử dụng quy tắc căn cứ cho số liệu được cho.
Bài 1: Từ 4 chữ số 1, 2, 3, 4 viết được bao nhiêu số có 3 chữ số?
Để xác định số lượng số có 3 chữ số từ 4 chữ số đã cho, ta sẽ sử dụng nguyên lý căn cứ theo số. Vì số hàng trăm không thể là 0, ta có thể có 4 cách lựa chọn cho số hàng trăm (1, 2, 3, 4). Sau đó, với hai chữ số hàng đơn vị và hàng chục, ta cũng có 4 cách lựa chọn cho mỗi chữ số (1, 2, 3, 4). Do đó, tổng số các số có 3 chữ số từ 4 chữ số 1, 2, 3, 4 là:
4 (số lựa chọn cho hàng trăm) × 4 (số lựa chọn cho hàng chục) × 4 (số lựa chọn cho hàng đơn vị) = 64
Vậy, có tổng cộng 64 số có 3 chữ số từ 4 chữ số đã cho.
Bài 2: Từ 4 chữ số 0, 4, 6, 8 viết được bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau?
Để xác định số lượng số có 4 chữ số khác nhau từ 4 chữ số đã cho, ta sẽ sử dụng nguyên lý căn cứ theo số. Vì số hàng nghìn không thể là 0, ta có 3 cách lựa chọn cho số hàng nghìn (4, 6, 8). Sau đó, với các chữ số hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị, ta cũng có 3 cách lựa chọn cho mỗi chữ số. Do đó, tổng số các số có 4 chữ số khác nhau từ 4 chữ số 0, 4, 6, 8 là:
3 (số lựa chọn cho hàng nghìn) × 3 (số lựa chọn cho hàng trăm) × 3 (số lựa chọn cho hàng chục) × 3 (số lựa chọn cho hàng đơn vị) = 81
Vậy, có tổng cộng 81 số có 4 chữ số khác nhau từ 4 chữ số đã cho.
S=1.2.3+2.3.(4+1)+3.4.(5+2)+...+n(n+1)[(n+2).(n-1)=
=1.2.3+1.2.3+2.3.4+2.3.4+3.4.5+...+(n-1)n(n+1)+n(n+1)(n+2)=
=2[1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+(n-1)n(n+1)]+n(n+1)(n+2)
Đặt
A=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+(n-1)n(n+1)
4A=1.2.3.4+2.3.4.4+3.4.5.4+...+(n-1)n(n+1).4=
=1.2.3.4+2.3.4.(5-1)+3.4.5.(6-2)+...+(n – 1).n.(n + 1).[(n + 2) – (n – 2)]
=1.2.3.4 + 2.3.4.5 – 1.2.3.4 + 3.4.5.6 – 2.3.4.5 + … + (n – 1).n(n + 1).(n + 2) – (n – 2).(n – 1).n.(n + 1)=
= (n – 1).n(n + 1).(n + 2)
2A=\(\dfrac{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}\)
S=2A+n(n+1)(n+2)
Ta lấy tổng hai cây là 40-20= 20 cây cam. Bạn cho mình ít còn.😘😗☺😚🥰
Quy luật của dãy số là cứ 3 số liên tiếp cộng lại sẽ được số tiếp theo:
Vậy theo quy luật, ta có:
6 + 12 + 22 = 40
12 + 22 + 40 = 74
22 + 40 + 74 = 136
=> Ba số hạng tiếp theo của dãy số: 40, 74, 136