mình tick cho 5 tick mình có 5 nck mà ^_^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Áp dụng định lý Pitago:
$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20$ (cm)
Áp dụng tính chất tia phân giác:
$\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{12}{16}=\frac{3}{4}$
Mà: $BD+DC=BC=20$
$\Rightarrow BD=20:(3+4).3=\frac{60}{7}$ (cm)
Theo hệ thức lượng của tam giác vuông:
$HB=\frac{AB^2}{BC}=\frac{12^2}{20}=7,2$ (cm)
$CH=BC-HB=20-7,2=12,8$ (cm)
$HD=BD-BH=\frac{60}{7}-7,2=\frac{48}{35}$ (cm)
Lời giải:
$\frac{2022a+b+c}{a}=\frac{a+2022b+c}{b}=\frac{a+b+2022c}{c}$
$=2021+\frac{a+b+c}{a}=2021+\frac{a+b+c}{b}=2021+\frac{a+b+c}{c}$
$\Rightarrow \frac{a+b+c}{a}=\frac{a+b+c}{b}=\frac{a+b+c}{c}$
$\Rightarrow a+b+c=0$ hoặc $\frac{1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}$
$\Rightarrow a+b+c=0$ hoặc $a=b=c$
Nếu $a+b+c=0$ thì:
$P=\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}=\frac{(-c)}{c}+\frac{(-b)}{b}+\frac{(-a)}{a}=-1+(-1)+(-1)=-3$
Nếu $a=b=c$ thì:
$P=\frac{c+c}{c}+\frac{a+a}{a}+\frac{b+b}{b}=2+2+2=6$
Để tính AB và AC, ta sẽ sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông.
Với ∆ABC vuông tại A và BD là phân giác của góc B, ta có:
BD/BC = 3/4
Vì BD/BC = 3/4, ta có thể xác định giá trị của BD và CD:
BD = (3/4) * BC = (3/4) * 20cm = 15cm CD = BC - BD = 20cm - 15cm = 5cm
Với AB > AC, ta có thể gọi AB = x và AC = y (với x > y).
Áp dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông ABC, ta có:
AB^2 = AC^2 + BC^2
x^2 = y^2 + 20^2
Ta cũng biết rằng BD là phân giác của góc B, do đó:
AD = DC = 5cm
Áp dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông ABD, ta có:
AB^2 = AD^2 + BD^2
x^2 = 5^2 + 15^2
x^2 = 25 + 225
x^2 = 250
Từ phương trình trên, ta có x = √250 = 5√10
Do đó, AB = 5√10 cm.
Tiếp theo, ta sẽ tính giá trị của y (AC).
Áp dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông ACD, ta có:
AC^2 = AD^2 + CD^2
y^2 = 5^2 + 5^2
y^2 = 25 + 25
y^2 = 50
Từ phương trình trên, ta có y = √50 = 5√2
Do đó, AC = 5√2 cm.
Tóm lại, AB = 5√10 cm và AC = 5√2 cm.
Lời giải:
Theo tính chất tia phân giác:
$\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}=\frac{75}{100}=\frac{3}{4}(1)$
$BC=BD+CD=75+100=175$
Theo định lý Pitago:
$AB^2+AC^2=BC^2=175^2(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow AB=105; AC=140$ (cm)
$BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{105^2}{175}=63$ (cm) - theo hệ thức lượng trong tam giác vuông
$CH=BC-BH=175-63=112$ (cm)
$AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{105^2-63^2}=84$ (cm)
$HD=BD-BH=75-63=12$ (cm)
$AD=\sqrt{AH^2+DH^2}=\sqrt{84^2+12^2}=60\sqrt{2}$ (cm)
Lời giải:
Áp dụng định lý Pitago:
$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10$ (cm)
Áp dụng tính chất tia phân giác:
$\frac{AE}{EC}=\frac{AB}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}$
Mà: $AE+EC=AC=8$
$\Rightarrow EC=8:(3+5).5=5$ (cm)
$AE=AC-EC=8-5=3$ (cm)
$EB=\sqrt{AB^2+AE^2}=\sqrt{6^2+3^2}=3\sqrt{5}$ (cm)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`A =`\(\dfrac{3}{2\times5}+\dfrac{3}{5\times8}+\dfrac{3}{8\times11}+...+\dfrac{3}{20\times23}+\dfrac{3}{23\times26}\)
`A=`\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{23}-\dfrac{1}{26}\)
`A=`\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{26}\)
`A=`\(\dfrac{6}{13}\)
Vậy, `A=`\(\dfrac{6}{13}\).
a, A = B - C
B = \(\overline{..b}\)
C = \(\overline{...c}\)
\(\overline{..b}\) - \(\overline{..c}\) = \(\overline{..d}\)
A = \(\overline{..d}\)
b, A = B + C
B = \(\overline{..b}\)
C = \(\overline{..c}\)
\(\overline{..b}+\overline{..c}=\overline{..d}\)
A = \(\overline{...d}\)
Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức số học, ta có thể áp dụng một số nguyên tắc đơn giản như sau:
Với phép cộng và phép trừ:
Với phép nhân:
Với phép luỹ thừa:
Lưu ý rằng quy tắc này chỉ áp dụng cho tính toán chữ số tận cùng và không liên quan đến giá trị thực tế của biểu thức. Nếu bạn cần tính toán kết quả chính xác của biểu thức, bạn phải xem xét toàn bộ các chữ số và phép tính trong biểu thức đó.
4 giờ 42 phút = \(4\times60+42\) = 282 phút = \(282:60=4,7\) giờ
Câu 5a
Ta có: 5=3+2= 4+1
Số hạng thứ nhất và số hạng thứ hai bằng nhau khi đổi chỗ 2 vị trí hàng chục và đơn vị
=> Chữ số hàng trăm vốn dĩ đã bằng nhau
Chữ số hàng trăm của mỗi số: 8:2=4
Vì số hạng thứ nhất có chữ số hàng chục hơn chữ số hàng đơn vị là 1 nên số hạng thứ nhất có chữ số hàng chục là 3, chữ số hàng đơn vị là 2. Vậy số hạng thứ nhất là 432
Số hạng thứ 2 từ đó ta suy ra có sự thay đổi vị trí hàng chục và đơn vị, tức là số 423
Câu 4b)
Câu này là sao nhỉ, sao cho số hạng thứ 2, đổi chỗ hàng trăm và chục dược số hạng thứ hai ta, mặc dù 2 giá trị hàng trăm chục này đầu bằng nhau mà vẫn là số đó được
Câu 4a)
Vì 79 > 76, tổng của 2 số là 1176 (tạm tính là 11 trăm)
Nên chữ số hàng trăm của mỗi số hạng ít hơn số lượng tổng là 1 trăm.
Vậy chữ số hàng trăm của mỗi số hạng là: (11 - 1):2=5
Vậy số hạng thứ nhất: 579
Số hạng thứ hai, hoán chỗ hàng chục và đơn vị: 597
Em kiểm chứng lại cộng hai số hạng tìm được: 579 + 597 = 1176 (Bài làm đúng)