Câu 9: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm.
a. Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b. So sánh AM và MB.
c. Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,A = \(\dfrac{3}{x-1}\)
A \(\in\) Z \(\Leftrightarrow\) 3 ⋮ \(x-1\) ⇒ \(x-1\) \(\in\) { -3; -1; 1; 3}
\(x\) \(\in\) { -2; 0; 2; 4}
b, B = \(\dfrac{x-2}{x+3}\)
B \(\in\) Z \(\Leftrightarrow\) \(x-2\) \(⋮\) \(x+3\) ⇒ \(x+3-5\) \(⋮\) \(x+3\)
⇒ 5 \(⋮\) \(x+3\)
\(x+3\) \(\in\){ -5; -1; 1; 5}
\(x\) \(\in\) { -8; -4; -2; 2}
a.\(A=\dfrac{3}{x-1}\)có giá trị là 1 số nguyên khi \(3\) ⋮ \(x-1.\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}.\)
Ta có bảng:
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) | \(4\) | \(-2\) |
TM | TM | TM | TM |
Vậy \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}.\)
b.\(B=\dfrac{x-2}{x+3}\)có giá trị là 1 số nguyên khi \(x-2\) ⋮ \(x+3.\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)-5⋮x+3.\)
Mà x+3 ⋮ x+3 \(\Rightarrow\) Ta cần: \(-5⋮x+3\Rightarrow x+3\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}.\)
Ta có bảng:
\(x+3\) | \(1\) | \(-1\) | \(5\) | \(-5\) |
\(x\) | \(-2\) | \(-4\) | \(2\) | \(-8\) |
TM | TM | TM | TM |
Vậy \(x\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}.\)
Giả sử trong n điểm không có 3 điểm nào thẳng hàng
vì cứ qua 2 điểm cho ta 1 đường thẳng
Lấy 1 điểm trong n điểm nối tới n-1 điểm còn lại ta vẽ được 1.(n-1) đường thẳng
Vì có n điểm nên ta vẽ được n.(n-1) đường thẳng.
Nhưng như thế mỗi đường thẳng đã được tính 2 lần nên thực tế vẽ được n.(n-1)/2 đường thẳng
Vì vẽ được 66 đường thẳng
=) n.(n-1)/2=66
n.(n-1)=132
n.(n-1)=13.12
=) n=13
Vậy n=13
bạn xem lại đề có đúng không nhé phải vẽ được 66 đường thẳng cơ
\(\dfrac{a}{n\left(n+a\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+a}\)
\(\dfrac{a}{n+\left(n+a\right)}+\dfrac{1}{n+a}=\dfrac{1}{n}\)
Vậy ta sẽ CRM\(\dfrac{a}{n+\left(n+a\right)}+\dfrac{1}{n+a}=\dfrac{1}{n}\)
\(\dfrac{a}{n\left(n+a\right)}+\dfrac{1}{n+a}\)
\(=\dfrac{a}{n}\cdot\dfrac{1}{\left(n+a\right)}+\dfrac{1}{n+a}\)
\(=\dfrac{1}{n+a}\cdot\left(\dfrac{a}{n}+1\right)\)
\(=\dfrac{1}{n+a}\cdot\dfrac{a+n}{n}\)
Đã \(CMR:\dfrac{a}{n\left(n+a\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+a}\)
a. Có 3 kết quả có thể xảy ra
b. Sự kiện đó không thể luôn xảy ra
c. Xác suất thực nghiệm lấy được bi màu xanh là: \(\dfrac{4}{4+3+3}=0,4=40\%\)
Có 3 kết quả có thể xảy ra đối với màu của viên bi đc lấy ra, đó là:
Sự kiện “Nam lấy được viên bi xanh” không luôn xảy ra.
Xác suất lấy được viên bi màu xanh là:
Ta có : \(A=\dfrac{n+2}{n-5}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{n-5+7}{n-5}=\dfrac{n-5}{n-5}+\dfrac{7}{n-5}\)
\(\Rightarrow A=1+\dfrac{7}{n-5}\)
Để \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{7}{n-5}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\left(n-5\right)\inƯ\left(7\right)\)
mà \(Ư\left(7\right)=\left(\pm1;\pm7\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(6;4;12;-2\right)\)
\(Vậy...\)
gọi d là ƯCLN(2n+1;3n+2).theo bài ra ta có:
2n+1 chia hết cho d=>6n+3 chia hết cho d
3n+2 chia hết cho d=>6n+4 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d=>d=1
vậy ...
Gọi d ϵ ƯCLN\(\left(\dfrac{2n+1}{3n+2}\right)\)
Nên 2n+1⁝ d và 3n+2 ⁝ d
⇒ 3(2n+1) ⁝ d và 2(3n+2)
⇒ 6n+3 ⁝ d và 6n+4 ⁝ d
⇒ ( 6n+4 - 6n+3) ⁝ d
⇒ 1⁝ d
⇒ d= 1
Vậy:..
Chúc bạn học tốt
25% của một số là 3,5
Số đó là: 3,5 : 25 \(\times\) 100 = 14
Đáp số 14
a, Ta có: x ϵ Ư(-15)
⇒Ư(-15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
⇒x ϵ {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
b, 0,2679>0,2637
a,
Với \(x\in Z,x\inƯ\left(15\right)\), ta có: \(x\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)
b, So sánh 0,2679 và 0,2637
Ta so sánh từng hàng của số:
0 = 0
2 = 2
6 = 6
7 > 3
9 > 7
Vậy 0,2679 > 0,2637